Mục đích, phơng pháp chứng minh 1 Ví dụ:

Một phần của tài liệu GA7 (Trang 158 - 161)

1. Ví dụ:

a. Trong đời sống:

- Cần chứng minh khi bị nghi ngờ, hàm oan, muốn khẳng định sự thật.

- Đa ra số liệu, nhân chúng, bằng chứng, vật chứng ....

→ Chứng minh là đa ra bằng chứng làm sáng tỏ sự việc, ván đề.

b. Trong văn bản nghị luận

- Dùng lí lẽ, dẫn chứng, lập luận để chứng minh.

c. Bài văn: Đừng sợ vấp ngã.

- Khuyên con ngời: đừng sợ vấp ngã

→ Vấp ngã là đơng nhiên (d/c)

Những ngời nổi tiếng cũng đã từng vấp ngã (d/c: 5 danh nhân khẳng định lại)

→ Dẫn chứng chân thực, tiêu biểu toàn diện. Dẫn dắt hợp lý, phân tích dẫn chứng.

2. Ghi nhớ:

gì? làm thế nào để chứng minh? H: Lập luận chứng minh là gì?

H: lý lẽ, bằng chứng trong lập luận chứng minh phải nh thế nào?

Gọi HS đọc ghi nhớ

H: Minh hoạ ghi nhớ 1,2 bằng 2 văn bản nghị luận vừa học.

Luyện tập Tiết 88

Gọi HS đọc BT SGK - Cho HS thảo luận, lần lợt gọi HS trả lời - Nhận xét - Bổ sung.

H: Luận điểm của bài? Câu mang luận điểm? H: để chứng minh ngời viết đã làm nh thế nào?

H: Nhận xét những luận cứ trong bài. H: So sánh 2 cách lập luận?

H: Theo em, nhũng đề bài có khuynh huớng, tính chất gì thì làm văn nghị luận chứng minh.

H: Tìm dãn chứng, xây dựng luận điểm, lập luận cho đề TLV bên.

(những luận điểm nhỏ, dẫn chứng cho từng luận điểm, đa dẫn chứng nh thế nào, cần kết hợp làm gì?)

Cho HS làm cụ thể.

- Văn nghị luận chúng minh ....(2)

- Lý lẽ, bằng chứng trong phép lập luận chứng minh .... (3)

II. Luyện tập 1. Bài tập SGK

- Luận điểm:không sợ sai lầm. - Luận cứ:

+ Sống không phạm sai lầm → ảo tởng, hèn nhát.

+ Sợ sai lầm → không dám làm gì - sai lầm cho ta bài học....

→ Hiển nhiên, có sức thuyết phục. - So sánh:

+ Đừng ... ngã: chủ yếu là dùng dẫn chứng + Không .... lầm: chủ yếu dùng lí lẽ.

2. Bài tập bổ sung

a. Ca dao là tiếng nói ân tình + Yêu quê hơng ... d/c+ phân tích + Tình cảm gia đình ..."

+ Đồng cảm, cảm thông ..." b. Đoàn kết là sức mạnh vô địch

+ Trong văn học: bài thơ "hòn đá", câu chuyện "bó đũa", ca dao ....

+ Trong thực tế ...

4. Củng cố:

Tiết học giúp em biết gì?

Giáo viên nhấn mạnh tầm quan trọng của chúng minh, yêu cầu để chúng minh có hiệu quả → nhắc nhở ý thức học tập, mở rộng hiểu biết.

5. Dặn dò: Học bài.

Tìm dãn chứng để chứng minh:

- Không thể sống thiếu tình bạn.

D. Rút kinh nghiệm - Bổ sung.

Tuần 23: Ngày soạn : Tiết 89 Ngày dạy :

thêm trạng ngữ cho câu (tt)

i/ mục tiêu :

- Học sinh nắm đợc công dụng của trạng ngữ. Nắm đợc tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng .

- Rèn kỹ năng sử dụng trạng ngữ . - Bồi dỡng ý thức sử dụng câu phù hợp .

II/ Chuẩn bị :

- Giáo viên chuẩn bị : Nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài, làm bảng phụ - Học sinh chuẩn bị : Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi .

iii/ Các b ớc lên lớp :

1. ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số . 2. Kiểm tra bài cũ :

- Nêu đặc điểm về ý nghĩa của trạng ngữ ? Đặt một câu có trạng ngữ ? - Nêu đặc điểm về hình thức của trạng ngữ ? Đặt câu có trạng ngữ ?

3. Bài mới :

hoạt động thầy - trò nội dung

Một phần của tài liệu GA7 (Trang 158 - 161)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w