Kiểm tra bài cũ: Theo em, tại sao phải ôn tập?

Một phần của tài liệu GA7 (Trang 115 - 118)

III. Các bớc lên lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Theo em, tại sao phải ôn tập?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Hệ thống lại những nội dung kiến thức cơ bản GV đa các bảng phụ ghi sẵn các nội dung (che kín) - lần lợt gọi HS trả lời nội dung từng ô - nhận xét - bổ sung - HS trả lời đến đâu gỡ bảng phụ đến đó.

Nội dung

I. Hệ thống những nội dung cơ bản: 1. Thơ:

Tác giả - tác phẩm Nội dung, t tởng tình cảm Thể thơ sông núi nớc nam

Lí Thờng Kiệt ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch Thất ngôn tứ tuyệt phò giá về kinh Trần Quang Khải Khát vọng hoà bình, thịnh trị của dân tộc thời đại nhà Trần

Ngũ ngôn tứ tuyệt buổi chiều đứng ở phủ

thiên trờng trông ra Trần Nhân Tông

Cảnh một vùng quê nên thơ - tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hơng của một vị vua

Thất ngôn tứ tuyệt

Bài ca côn sơn Nguyễn Trãi

Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên

Lục bát

Bánh trôi nớc Hồ Xuân Hơng

Khẳng định tâm trạng, vẻ đẹp, phẩm chất của ngời phụ nữ, cảm thơng cho thân phận của họ.

Thất ngôn tứ tuyệt qua đèo ngang

Bà Huyện Thanh Quan

Nỗi nhớ thơng quá khứ đi đôi vơi nỗi buồn cô đơn, lẻ loi, thầm lặng giữa núi rừng. Thất ngôn bát cú bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến Khẳng định, ca ngợi tình bạn đậm đà, thắm thiết. Thất ngôn bát cú xa ngắm thác núi l

Lí Bạch Thác núi l tráng lệ, huyền ảo →

tình yêu thiên nhiên đằm thắm

Thất ngôn tứ tuyệt cảm nghĩ trong đêm

thanh tĩnh

Tình cảm quê hơng sâu lắng Thơ cổ thể ngẫu nhiên viết nhân

buổi mới về quê Hạ Tri Chơng

Tình cảm yêu quê hơng tha thiết, chân thành pha chút xót xa vào thời điêm mới trở về quê

Tứ tuyệt bài ca nhà tranh bị gió

thu phá Đỗ Phủ

Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả

Cổ thể

cảnh khuya Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh

Thình yêu thiên nhiên, lòng yêu nớc sâu nặng, phong thái ung dung, lạc quan.

Tứ tuyệt tiếng gà tra

Xuân Quỳnh

tình cảm quê hơng, gia đình qua những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ.

Thơ 5 tiếng H: Ngoài thơ trữ tình, em còn đợc học những

văn bản trữ tình nào? Với những nội dung cụ thể nào?

H: Tại sao em lại cho những văn bản này là tác phẩm trữ tình?

Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi

Gọi HS đọc câu 5, gọi mỗi HS điền 1 ý.

H: Qua tìm hiểu, em hãy nêu những đặc điểm cơ bản của tác phẩm trữ tình?

Phân biệt ca dao trữ tình? Thơ trữ tình? H: Cách biểu hiện tình cảm trong tác phẩm trữ tình?

H: Cách hiểu, phân tích, cảm thụ thơ trữ tình?

Gọi HS đọc ghi nhớ.

2. Ca dao: tình cảm gia đình, tình yêu quê h- ơng, đất nớc; thơng cảm cho thân phận ngời lao động nghèo.

3. Tuỳ bút: Yêu quê hơng, yêu đất nớc, yêu cuộc sống... 4. Đúng:b, c, d, g, h Không đúng: a, e, i, k 5. a. Tập thể, truyền miệng b. Lục bát c. So sánh, ẩn dụ, miêu tả tợng trng II. Ghi nhớ: - Tác phẩm trữ tình là... - Ca dao trữ tình là... Thơ của thi nhân...

- Cách biểu hiện cảm xúc... Cách phân tích thơ...

4. Củng cố:

Tiết học giúp em biết gì?

Giáo dục: Tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng... sự cảm thông... Tích hợp: cách biểu cảm

5. Dặn dò: Học bài

Chuẩn bị bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình (tt)

* Rút kinh nghiệm - Bổ sung :

... ... ...

Tuần : 17 Ngày soạn : Tiết : 68 Ngày dạy :

ôn tập tác phẩm trữ tình (tt)

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục củng cố, khác sâu kiến thức về tác phẩm trữ tình đã học cho HS. - Rèn luyện kĩ năng phân tích phẩm trữ tình.

- Bồi dỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp, trân trọng những tình cảm thiêng liêng tốt đẹp.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên : Nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài.

Học sinh : Chuẩn bị nh yêu cầu SGK,học những nội dung đã ôn.

III. Các b ớc lên lớp:

1. ổn định: kiểm tra sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là tác phẩm trữ tình?

- Phân biệt ca dao trữ tình và thơ trữ tình?

Một phần của tài liệu GA7 (Trang 115 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w