Học sinhHọc sinh nắm đợc cách lập ý của bài văn biểu cảm Rèn luyện kỹ năng nhận biết và viết các dạng văn bản biểu cảm

Một phần của tài liệu GA7 (Trang 71 - 74)

-Bồi dỡng những tình cảm, cảm xúc tốt đẹp và cách biểu đạt phù hợp. - Rèn kĩ năng

- Bồi dỡng

B . Chuẩn bị :

-Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài - Trò : Đọc , xem trớc bài ,trả lời câu hỏi

C . Các b ớc lên lớp

1 . n định : Kiểm tra sĩ số

2 . Kiểm tra bài cũ :Thế nào là văn biểu cảm ? muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm cần làm gì ? biểu cảm cần làm gì ?

3 . Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu những cách lập ý thờng gặp của bài văn biểu cảm.

GV: Đa bảng phụ ghi câu hỏi - Nội dung của đoạn văn ?

- Yếu tố khởi ngiồn cho mạch cảm xúc đó ? - Tình cảm và sự việc đợc nêu ra nh thế nào ? Lần lợt gọi học sinh đọc từng đoạn văn, thảo luận, trả lời, nhận xét, bổ sung.

I. Những cách lập ý thờng gặp của bài văn biểu cảm:

1. Tìm hiểu ví dụ: * Đoạn 1:

- Cảm nghĩ về cây tre

-> Liên hệ hiện tại với tơng lai. * Đoạn 2:

- Cảm nghĩ (niềm say mê) con gà đất.

-> Hồi tởng quá khứ và suỹ nghĩ về hiện tại. * Đoạn 3:

H: Qua tìm hiểu em hãy cho biết:

-Để tạo ý cho bài văn biểu cảm ta có thể làm nh thế nào ?

-Tình cảm và sự việc nêu ra phải nh thế nào để bào có sức thuyết phục ?

Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ2: Luyện tập GV: Ghi đề

GV: Phân công 2 tổ lập ý cho một đề.

Cho HS thảo luận, ghi vào PHT lớn, đa kết quả lên bảng, nhận xét, bổ sung

GV: phải phân công cụ thể: -Nhóm 1: Hồi tởng qúa khứ -Nhóm 2: Tởng tợng tình huống. -Nhóm 3: Hiện tại (vai trò, ý nghĩa)

-Nhóm 4: Hiện tại (những đặc điểm của đối t- ợng).

* Đoạn 4:

- Nỗi nhớ Cà Mau, mơ ớc, khát vọng thống nhất đất nớc.

-> Tởng tợng tình huống mong ớc. * Đoạn 5:

-Tình thơng mẹ (thơng cảm, hối hận) ->Quan sát, suỹ ngẫm

->Tình cảm chân thật ->Sự việc đáng tin cậy 2.Ghi nhớ: -Để tạo ý ... ghi nhớ -Tình cảm, sự việc... ghi nhớ 2 II. Luyện tập: * Đề 1: Cảm xúc về con vật nuôi * Đề 2: Cảm nghĩ về mái trờng * Lập ý: Đề 1: Xác định con vật cụ thể là con chó.

- Nhớ lại ngày mới bắt nó về, nó nhớ mẹ, kêu suốt đêm, vừa thơng, vừa bực mình lại vừa sợ mẹ sẽ vất nó đi.

- Nhớ một lần nó bị ốm bỏ ăn thật tội nghiệp, em sợ... thật may.

- Nó rất tinh khôn, biết bắt tay, biết làm nũng, biết cả ganh tị với con mèo...

- Nó nh một thành viên trong nhà, một lần mẹ em bị ốm đi viện, ba theo chăm sóc mẹ, thơng nó mà em dũng cảm ở nhà một mình nấu cơm cho nó ăn... chứ không đến ở nhà ngời quen. - Nếu vì một lý do nào đó mà mất nó... chắc là buồn lắm. Em sợ điều đó... em căm ghét

Cách tiến hành nh đề 1 Nhóm 1: Vai trò, sự gắn bó Nhóm 2: Đặc điểm

Nhóm 3: Hồi tởng Nhóm 4: Tình huống

bọn bắt trộm chó, mong sao điều đó đừng tồn tại...

* Đề 2: Xác định cụ thể mái trờng đang học. -Mái trờng- mái nhà thứ 2- chứng kiến sự tr- ởng thành, những buồn vui của em... từng ngày... gắn bó thân thiết.

-Trờng em khôn lớn, không khang trang bề thế... nhng em rất yêu, rất tự hào.

-Em yêu những cây bàng trút lá, giờ cành x- ơng xẩu rồi vài ngày sau đâm chồi non mơn mởn... yêu những cây phợng xoè lá che nắng, chứng kiến vào vui buồn của lớp lớp học sinh... rồi nở hoa cháy rực báo mùa hè về... -Nhớ lại ngày đầu tiên vào trờng với bao bỡ ngỡ... bây giờ đã quen từng gốc cây, ghế đá... -Rồi cũng sẽ đến ngày em phải tạm biệt mái trờng... chắc là buồn lắm...

-Có lúc em mong trờng đợc xây dựng lại khang trang hơn... nhng liền đó lại sợ những gì thân thơng biến mất.

4 . Củng cố : Học xong bài em cần ghi nhớ gì ? Giáo dục: vận dụng tìm ý cho văn biểu cảm văn biểu cảm

5 . Dặn dò : Học bài - Làm bài tập Xem gợi ý tự làm 2 đề còn lạiChuẩn bị bài: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Chuẩn bị bài: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

D . Rút kinh nghiệm - Bổ sung :

Tuần : Ngày soạn : Tiết : Ngày giảng : Tiết : Ngày giảng :

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhTĩnh dạ tứ Tĩnh dạ tứ

(Lí Bạch)

A . Mục tiêu :

Một phần của tài liệu GA7 (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w