Học sinh hiểu đợc nhu cầu biểu cảm &đặc điểm chung của văn biểu cảm ;phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp

Một phần của tài liệu GA7 (Trang 36 - 38)

biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp

- Rèn kĩ năngphân tích ,tổng hợp .

- Bồi dỡng những tình cảm tốt đẹp ,thoả đáng .

B . Chuẩn bị :

-Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài - Trò : Đọc , xem trớc bài ,trả lời câu hỏi

C . Các b ớc lên lớp

1 . n định : Kiểm tra sĩ số

2 . Kiểm tra bài cũ : 3 . Bài mới : 3 . Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1:Tìm hiểu nhu cầu biểu cảm và đặc điểm chung của văn biểu cảm .

H:Em đợc điểm 10,em đợc thởng ,em đạt H.S giỏi ...em thờng có tâm trạng gì ?Em muốn làm gì trong những lúc ấy ?

_Vui ,hạnh phúc :tình cảm ,cảm xúc .

_Muốn khoe vối bố mẹ ...nhu cầu biểu cảm . _Lời khoe ,vui hát ...cách biểu cảm .

H:Mỗi câu ca dao trong bài bộc lộ tình cảm ,cảm xúc gì?

H;Tại sao phải bộc lộ tình cảm ,cảm xúc đó ? H:Qua tìm hiểu em khi nào thì ngời ta có nhu cầu biểu cảm ?

GV:Nhu cầu biểu cảm rất lớn .

H:Ngời ta có thể biểu cảm bằng những cáchnào ?

GV:Biểu cảm bằng lời văn là một cách phổ biến ,quan trọng -văn biểu cảm .

Gọi HS đọc 2đoạn văn .

H:Mỗi nội dung biểu đạt nội gì ?.

H:Kể cả 2 văn bản ở phần (1)em hãy nêu ý nghĩa (mục đích) khái quát của của các văn bản này ?

H: Những câu hát châm biếm vừa học có phải là văn biểu cảm không ?

I.Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm . 1Nhu cầu biểu cảm của con ngời . a.Ví dụ :

-Câu 1:Nỗi thơng xót ,buồn -Câu 2:Niềm vui ,hạnh phúc

_Muốn biểu cảm cho ngời khác cảm nhận ,gợi sự đồng cảm -Nhu càu biểu cảm .

b.Nhu cầu biểu cảm của con ngời :khi có tình cảm tốt đẹp ,chất chứa muốn biểu hiện cho ngời khác cảm nhận đợc -nhu cầu biểu cảm

2.Đặc điểm chung của văn biểu cảm a.Ví dụ ;

-Đoạn 1:Biểu hiện nỗi nhớ

-Đoạn 2:Biểu hiện tình cảm gắn bó với quê hơng ,đất nớc .

_Biểu đạt tình cảm ,cảm xúc ,sự đánh giá ,khơi gợi lòng đồng cảm .

H:Ta ganh ghét ,đố kỵ một ai đó có phải là tình cảm ,cảm xúc không?

H:Tình cảm đó có nên tồn tại không ?có nên viết ra không ?tại sao ?.

H:Vậy theo em tình cảm trong văn biểu cảm thờng là những tình cảm nh thế nào ?

H:Nhận xét cách biểu đạt tình cảm ,cảm xúc ở các ví dụ trong bài?

Qua đây em có nhận xét gì về cách biểu cảm ? H:Qua tìm hiểu em hãy cho biết :

-Thế nào là văn biểu cảm ?

-Văn biểu cảm còn gọi là gì ?gồm những thể loại văn học nào ?

-Tình cảm trong văn biểu cảm thờng là những tình cảm gì ?

-Có những cáchbiểu cảm nào ?

H:Nhận xét cách biểu cảm của 2văn bản vừa học trong tuần ?

H:Phân tích các đặc điểm của văn bản biểu cảm trong hai văn bản vừa học (Nam quốc sơn hà :Phò giá về kinh ).

HĐ2:Luyện tập .

gọi HS đọc bài tập 1 -cho hS thảo luận nhóm 2HS-Gọi hs trả lời .Nhận xét ,bổ sung ..

H:Phân tích các đặc điểm của văn biểu cảm trong một số văn bản đã học ?

H:Nêu một số tình huống ,sự việc ,đối t- ợng ...và cảm nghĩ của em về điều đó ?

-Thờng là những tình cảm đẹp .

-Đoạn 1:Gọi tên đối tợng biểu cảm ,nói thẳng tình cảm -Trực tiếp .

-Đoạn 2:Miêu tả tiếng hát qua một quá trình diễn biến -Gián tiếp .

b.Ghi nhớ :

-Văn biểu cảm là ...(ghi nhớ 1)

-Văn biểu cảm bao gồm ....(ghi nhớ 2) -Tình cảm trong văn biểu cảm ...(ghi nhớ 3) -Cách biểu cảm ...(ghi nhớ 4 )

1.Đoạn b là văn biểu cảm -Nó bộc lộ và khơi gợi tình cảm yêu hoa .

4 . Củng cố : Học xong bài em cần ghi nhớ gì ?

Tình cảm trong văn biểu cảm thờng có tính chât nh thế nào ?

Giáo dục :quan tâm có tình cảm ,cảm xúc với ngời, vật, việc ...xung quanh một cách phù hợp ,thoả đáng &thể hiện nó đúng cách .

5 . Dặn dò : Học bài - Làm bài tập 4

Chuẩn bị bài :Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra &Bài ca Côn Sơn .

D . Rút kinh nghiệm - Bổ sung :

Tuần :6 Ngày soạn : Tiết :21 Ngày giảng : Tiết :21 Ngày giảng :

Bài ca côn sơn -côn sơn ca (trích )

Nguyễn Trãi

Buổi chiều đứng ở phủ ThiênTrờng trông ra thiên trờng vãn vọng thiên trờng vãn vọng

A . Mục tiêu Trần Nhân Tông

- Học sinh cảm nhận đợc sự tâm hồn nên thơ &thanh cao của Nguyễn Trãi với thiên nhiên cảnh trí Côn Sơn ;cảm nhận đợc hồn thơ thắm thiết của Trần Nhân Tông ;cảm

Một phần của tài liệu GA7 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w