1. ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Văn biểu cảm là gì?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gọi HS đọc lại đề bài văn đã làm.
Lập dàn ý đại cơng.
H: Em hãy lập dàn ý đại cơng cho bài viết này?
Gọi HS lần lợt trình bày các phần - Nhận xét - Bổ sung.
H: Để làm bài này em đã thực hiện những bớc nào?
- Nhận xét về chung về u điểm, nhợc điểm. GV nhận xét - nêu tên cụ thể. B2: Duyên, Vân B6: ... B9: ... B2: ... B6: ... B9: ... Sửa lỗi sai
*Đề: Cảm nghĩ về một ngời thân. I. Dàn ý đại c ơng :
Mở bài: Giới thiệu chung về ngời thân. Thân bài: Trình bày cảm nghĩ.
- Về hình dáng. - Tính tình, thói quen - Tình huống sâu sắc. - Mơ ớc cho ngời thân. Kết bài: khẳng đinh tình cảm II. Nhận xét chung
1. u điểm :
- Đa số cố gắng làm bài, làm đặc trng thể loại, bài làm hoàn chỉnh (3 phần, nội dung t- ơng đối đủ)
- Một số bài viết rất hay, cảm xúc chân thành, diễn đạt lu loát.
2. Tồn tại:
- Một số bài làm lấy lệ, qua loa, nội dung sơ sài.
- Sa vào kể chuyện, miêu tả.
GV đa bảng phụ ghi lỗi sai - gọi HS lên sửa.
Phát những bài có lỗi sai (5 bài 1)
Gọi HS lên ghi lại lỗi sai - sửa - gọi HS khác nhận xét, sửa bổ sung.
(Thống kê là những lỗi nặng - ghi ở các lớp- tuy bài làm của HS lớp khác nhau - lỗi khác nhau - GV đã sửa trong bài - HS sẽ tự phát hiện lỗi sai)
Gọi một số HS có bài làm quá sơ sài, tự đối chiếu với dàn ý, nhận xét nội dung bài mình.
trọng.
III. Sửa lỗi sai: 1. Sai lỗi chính tả.
dám nắng rám no nắng lo lắng xong nồi xoong nồi Xuốt ngày suốt ngày cố gắn cố gắng thất dọng dề em thất vọng về em chìu mến trìu mến nhắt nhở nhắc nhở nui nấn nuôi nấng làm lụn làm lụng 2. Lỗi dùng từ: - mẹ em lên 40 tuổi - ông bà ngồi tán phét - hai con mắt mẹ rất đẹp 3. Lỗi diễn đạt:
- mong mẹ làm sao để mà chóng khỏi bệnh. - mẹ em năm nay đuợc khoảng 45 tuổi - Hôm nay em xin tả về mẹ của em
- mái tóc cô thì lại đã bị bạc trắng vài sợi - cô rất hiền lành và có tấm lòng vui tính. - mái tóc cô rất là đen mợt.
- Trông cô giáo này đáng kính vô cùng. - Mẹ em rất hiền nhng lúc giận lại rất dữ. 4. Lỗi câu sai:
- Khi mẹ lo lắng. - Mỗi lần mẹ đi chợ. - Đôi khi mẹ nhìn. - Mỗi lần mẹ cầm tay. 5. Lỗi về ý: (thiếu)
* Giải quyết thắc mắc (nếu có) Vào điểm.
4. Củng cố:
Tiết học giúp em điều gì?
Giáo dục ý thức làm bài: có đầu t, bám yêu cầu, diễn đạt lu loát, rõ ý.
5. Dặn dò: Học ôn, nắm chắc lí thuyết văn biểu cảm.
* Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
... ... ...
Tuần : 16 Ngày soạn : Tiết : 61 Ngày dạy :
ôn tập tác phẩm trữ tình
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về tác phẩm trữ tình đã học: tác giả, tác phẩm, nội dung t tởng, thể thơ... Bớc đầu nắm đợc khái niệm về tác phẩm trữ tình.
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, phân tích.
- Bồi dỡng những tình cảm đẹp trong các tác phẩm.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên chuẩn bị: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài. Ghi bảng phụ.
Học sinh chuẩn bị : Ôn bài
Lập bảng phụ theo yêu cầu của GV ở tiết trớc.