Thu bài, dặn dò:

Một phần của tài liệu GA7 (Trang 124 - 128)

III. Các bớc lên lớp:

5.Thu bài, dặn dò:

Ôn lại kiến thức đã học ở học kỳ I Chuẩn bị sách học kỳ II

Soạn bài: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.

đề

kiểm tra chất lợng học kỳ i năm học: 05-06

Môn: Ngữ văn 7

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

I. Trắc nghiệm: (4đ)

Câu 1: Yếu tố tự sự và miêu tra trong văn biểu cảm nhằm mục đích gì? A.Miêu tra đầy đủ sự việc, phong cảnh.

B. Kể chuyện tự nhiên.

C. Khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối

Câu 2: Trong những dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ? A. Vắt cổ chảy ra nớc

C. Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống. D. Lanh chanh nh hành không muối.

Câu 3: Trong các bài sau đây, bài nào không thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt? A. Bạn đến chơi nhà

B. Bánh trôi nớc C. Cảnh khuya

D. Xa ngắm thác núi l

Câu 4: Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào không chính xác về ca dao, dân ca? A. Ca dao, dân ca là tác phẩm trữ tình

B. Tất cả những bài ca dao, dân ca đều đợc sáng tác bằng tểh thơ lục bát. C. Ngôn ngữ ca dao, dân ca sinh động, gợi cảm.

D. Ca dao, dân ca có nhiều cách biểu hiện tình cảm phong phú.

Câu 5: Từ nấou đây khong phải là từ ghép đẳng lập? A. Cổng trờng

B. Chăn màn. C. Quần áo D. Cửa nhà.

Câu 6: Trong bảng sau, cột A ghi các từ viết sai âm, chính tả. Hãy viết lại các từ đó vào cột B cho đúng A B Ngang tàn Suất xứ Tắc đèn Sử lý

Câu 7: Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau đây: A. Sở dĩ .... là vì ...

B. Càng ....càng ....

Câu 8: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau: A. Tranh ... tranh sáng.

B. Dở .... dở tỉnh C. Lên .... xuống trầm D. Hạt .... hạt lép

II. Tự luận (6đ)

Em hãy phát biểu cảm nghĩ về ngời bà và tình cảm bà cháu trong bài thơ "Tiếng gà tra" của tác giả Xuân Quỳnh.

Tuần 19

Tiết 73

Soạn: Tục ngũ về thiên nhiên

Giảng: và lao động sản xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu sơ lợc : thế nào là tục ngữ: hiểu nội dung, ý nghĩa và mốt ố hình thức nghệ thuật (kết cáu, nhịp điệu, cách lập luận) của các câu tục ngữ trong bài.

- Rèn kĩ năng phân tích, hiểu tục ngữ.

- Bồi dỡng ý thức trân trọng, yêu mến, tìm tòi, học hỏi kho tàng tục ngữ.

B. Chuẩn bị:

Thầy: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài, ghi bảng phụ, su tầm các câu tục ngữ có cùng nội dung.

Trò: Đọc bài, trả lời câu hỏi SGK

C. Các bớc lên lớp:

1. ổn định: Kiểm tra sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuản bị sách vở học kỳ II của HS. Giới thiệu chơng trình HK II

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Đọc, tìm hiểu chung

GV hớng dẫn, gọi HS đọc. Gọi 2 HS đọc chú thích * SGK

H: Dựa vào chú thích *, em hãy nêu khái niệm tục ngữ?

- Về hình thức? - Về nội dung? - Về sử dụng?

GV hớng dẫn HS tìm hiểu từ khó. Tìm hiểu chi tiết

Gọi HS đọc lại 8 câu tục ngữ - GV đa bảng phụ ghi các câu tục ngữ.

H: Có thể chia 8 câu tục ng trong bài thành mấy nhóm?

GV đa bảng phụ ghi câu hỏi cho HS thảo luận về từng câu tục ngữ.

- Đặc điểm về hình thức (NT) - Nghĩa của câu tục ngữ.

- Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong

I. Đọc, tìm hiểu chung 1. Đọc.

2. Chú thích. * Tục ngữ

II. Tìm hiểu chi tiết: Câu 1: "Đêm ... tối"

- Nói quá, đối, có vần (lng)

- Đêm tháng năm, ngày tháng mời→ rất ngắn.

→ Chủ động thời gian, sắp xếp công việc. Câu 2: "Mau .... ma"

- đối , vần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đêm dày sao → ngày nắng đêm vắng sao → ngày ma

câu tục ngữ.

- Giá trị, vận dụng.

H: Nội dung chung nhất của cả 4 câu là gì? (kinh nghiệm về các hiện tợng thiên nhiên). H: Cơ sở chung của các câu tục ngữ này là gì? (dựa vào kinh nghiệm)

H: Đọc câu khác cùng nội dung:

- Tháng bảy heo may; chuồn chuồn bay thì bão;

H: Những kinh nghiệm trên có chính xác 100% không? vì sao?

H: Hiện nay con ngời dự báo thời tiết bằng cách nào?

GV tiếp tục cho HS thực hiện nh 4 câu đàu. H: Nội dung, kinh nghiệm của từng cau có đúng ở mọi nơi, mọi lúc 100% không? Vì sao? GV: Đúng nghĩa đen, nghĩa bóng. (5); thời điểm lịch sử; hoàn cảnh cụ thể ...)

H: Nội dung chung nhất của cả 4 câu sau là gì?

H: Đọc một số câu khác có nội dung chung nh vậy?

Tổng kết:

H: Tóm tắt những đặc điểm hình thức của các câu tục ngữ trong bài.

H: Khái quát nội dung của các câu tục ngữ vừa học.

Câu 3: "Ráng .... giữ"

- Ráng vàng xuất hiện ở chân trời → sắp có bão.

→ Chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu. Câu 4: "Tháng .... lụt"

- Kiến bò nhiều lên cao → sắp có lụt

→ Chủ động phòng chống. Câu 5: "Tấc ... vàng" - So sánh - Đất quý nh vàng → Sử dụng có hiệu quả. Câu 6: "Nhất .... điền"

- Thứ tự lợi ích của các nghề: nuôi cá, làm vờn, làm ruộng (t.tế) → Biết khai thác tốt điều kiện để tạo ra của cải vật chất.

Câu 7: "Nhất ....giống"

- Thứ tự quan trọng của các yếu tố: nớc, phân, công, giống.

→ Đầu t phù hợp Câu 8: "Nhất ....mục" - đối

- Thứ tự quan trọng của : thời vụ và làm đất. → Vận dụng phù hợp. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung: Gọí HS đọc ghi nhớ. 4. Củng cố:

Tiết học giúp em biết gì? Em tự rút ra đợc những bài học gì?

Giáo dục ý thức trân trọng, học hỏi kinh nghiệm trong kho tàng tục ngữ.

5. Dặn dò: Học bài: các câu tục ngữ, nội dung từng câu, ghi nhớ cả bài.

Chuẩn bị bài: Chơng trình địa phơng theo yêu cầu SGK + Biểu cảm về Kon Tum.

Tiết 74

Soạn: chơng trình địa phơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giảng: phần văn và tập làm văn

A. Mục tiêu:

- Học sinh biết cách su tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề biểu cảm về địa phwong (di tích, cảnh đẹp, đặc điểm ...)

- Rèn luyện những kĩ năng ban đầu của việc su tầm: chọn lọc, ghi chép, phân loại, sắp xếp ....; kỹ năng biểu cảm.

- Bồi dỡng lòng yêu quê hơng, tự hào về quê hơng.

B. Chuẩn bị:

Thầy: Su tầm ca dao, dân ca, tục ngữ Tây Nguyên Đoạn văn, thơ (biểu cảm) về Kon Tum

Trò: Ôn lại khái niệm ca dao, dân ca, tục ngữ, đoạn văn, thơ nh GV

C. Các bớc lên lớp:

1. ổn định: Kiểm tra sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuản bị của HS. Giới thiệu chơng trình HK II

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Su tầm phần văn

H: nhắc lại khái niệm ca dao, dân ca, tục ngữ. GV nêu yêu cầu: su tầm tục ngữ, ca dao, dân ca địa phơng - Cho HS xác định rõ phạm vi su tầm, cách su tầm, thời hạn nộp, số lợng.

GV đọc 1 số câu cho HS tham khảo. GV nêu yêu cầu:

H: Xác định nội dung (đối tợng) biểu cảm? Gọi HS đọc những bài đã chuẩn bị.

GV đọc 1 số đoạn, bài đã chuẩn bị cho HS tham khảo.

phần văn

I. Lý thuyết: II. Bài tập:

- Su tầm ca dao, dân ca, tục ngữ lu hành ở địa phơng (mỗi em 10 câu không đợc chép của nhau - Tuần ... nộp)

- Cách su tầm.

Phần tập làm văn

*Biểu cảm về địa phwong Kon Tum: di tích lịch sử; cảnh đẹp; đặc điểm c dân; địa lý

4. Củng cố:

Tiết học giúp em biết gì?

Giáo dục: mỗi địa phơng đều có truyền thống văn hóa, văn học cần su tầm, trân trọng; mỗi quê hơng đều đáng tự hào, yêu mến cần hiểu rõ yêu quê hơng.

5. Dặn dò: Thực hiện yêu cầu của bài.

Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận thực hiện thật tốt các yêu cầu SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GA7 (Trang 124 - 128)