1. So sánh
*Giống: đều là những kết luận *Khác
- Trong cuộc sống: mang tính cá nhân - Trong văn nghị luận: mang tính khái quát. * Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận:
- Là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ bién.
- Là cơ sở để triển khai luận cứ.
- Diễn đạt tờng minh (một câu hoặc một tạp hợp câu)
- Có tính lí luận, chặt chẽ.
2. Thực hành nêu kết luận (luận đỉem) và lập luận lập luận
a. ếch ngồi đáy giếng
*Luận điểm: Cái giá phải trả của những kẻ dốt nát mà kiêu ngạo.
- Luận cứ trong truyện
+ ếch sống lâu trong giếng với những con vật bé nhỏ
+ Các loại vật này rất sợ ếch → ếch tởng mình ghê gớm lắm.
+ Ma to, nớc dềnh lên đa ếch ra ngoài.
+ Quen thói, ếch ngênh ngang đi lại, chẳng thèm để ý xung quanh.
+ ếch bị trâu dẫm bẹp
- Lập luận: bằng 1 câu chuyện theo trình tự thời gian.
Luận điểm đợc rút ra một cách thâm tràm. b. Đẽo cày giữa đờng.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
Ôn lại toàn bộ lý thuyết về văn nghị luận. Chuẩn bị bài: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
+ Đọc văn bản thật kỹ về văn bản khó
tuần 22
Tiết 84
Soạn: 06.02.06 luyện tập về phơng pháp lập luận
Giảng: 10.02.06 trong văn nghị luận
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc những nét chung về sự giàu đẹpp của Tiếng Việt. Nắm đợc những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận: lập luận chặt chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong có tính khoa học.
- Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn nghị luận chứng minh. - Bồi dỡng ý thức yêu mến, gìn giữ sự trong sáng của Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài. Trò: Đọc kỹ văn bản, trả lời câu hỏi.
C. Các bớc lên lớp:
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nội dung chính của văn bản "Tinh ... ta" là gì? Để làm rõ điều đó tác giả đã làm thế nào.
- Học xong bài "Tinh ... ta" em biết và học tập đợc điều gì?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Đọc và tìm hiểu chung về văn bản.
GV hớng dẫn: đọc rõ ràng, rành mạch - GV đọc - Gọi HS đọc.
Gọi HS đọc phần chú thích *
H: Tóm tắt những nét chính về tác giả? về văn bản? (GV trích → cha có kết luận, chỉ đuă ra cái nhìn bao quát, không đa ra cái cụ thể →
văn phong khoa học)
Gọi HS đọc các chú thích còn lại
H: Nêu thể loại của văn bản? Vì sao em biết điều này?
H: Xác định bố cục và nêu ý chính của từng phần.
Tìm hiểu chi tiết
H: Tác giả nhận định nh thế nào về Tiếng
I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc: 2. Tác giả, tác phẩm 3. Chú thích: 4. Thể loại: - Văn bản nghị luận
- Chứng minh: Tiếng Việt đẹp, hay.
5. Bố cục:
- Từ đầu .... lịch sử: Nhận định về Tiếng VIệt và giải thích nhận định đó.
- Còn lại: Chứng minh sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Nhận định:
nào?
H: Tác giả đã giải thích cụ thể nh thế nào? H: Tác giả dựa trên căn cứ nào để nhận xét và giải thích? (xét ngữ âm, ngữ pháp, khả năng diễn đạt)
H: Nhận xét cách giải thóch của tác giả.
H: Câu 1, 2 nói gì và có ý nghĩa gì? (Không có 2 câu này thì sao?)
H: Tóm lại ý chính của phần này là gì? H: Nhận xét cách lập luận của tác giả?
H: Nhắc lại nội dung chính của phần còn lại. H: Để chứng minh cho vẻ đẹp của Tiếng Việt tác giả đã đa ra những chứng cứ gì? theo trình tự nào?
H: Em hãy nêu vài dẫn chứng để minh hoạ cho những ý bên.
H: Để chứng minh tiếng Việt hay tác giả đã làm thế nào?
H: Em hãy nêu vài dẫn chứng minh hoạ cho những ý bên.
(mãu xanh, đỏ .... cao .... xấu, không đẹp ; ta với ta ...)
H: Nhận xét cách nêu dẫn chứng của tác giả. H: Qua phần này em hiểu đợc điều gì?
H: Hai phẩm chất trên của Tiếng Việt có quan hệ với nhau không?
H: Câu cuối cùng có ý nghĩa gì?
H: Nêu điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài.
Tổng kết
H: Tóm tắt NT của văn bản H: Nội dung của văn bản là gì? Gọi HS dọc ghi nhớ
uyển chuyển trong cách đặt câu.
- Đủ khả năng diễn đạt tình cảm, t tởng Thoả mãn yêu cầu đời sống văn hoá
→ Giải thích ngắn gọn, sâu sắc, mang tầm khái quát cao.
2. Biểu hiện đẹp, hay của tiếng Việt:a. Tiéng Việt đẹp: a. Tiéng Việt đẹp:
- Ngòi ngọi quốc nhận xét: tiếng Việt giàu chất nhạc.
- Giáo sĩ nớc ngoài nhận xét toếng Việt: rành mạch, uyển chuỷen.
- Tiếng Việt có hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú; giàu thanh điệu; hai thanh bằng, bốn thanh trắc; giàu hình tợng ngữ âm.
b. Tiếng Việt hay:
- Co khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt.
- Từ vựng tăng nhiều.
- Ngữ pháp dần uyển chuyển, chính xác hơn. - Không ngừng đặt ra từ mới, cách gọi mới.
→ Thoả mãn yêu càu văn hóa ngày càng phức tạp.
→ Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, chặt chẽ.
*Nghệ thuật nghị luận:
- Kết hợp giải thích, chứng minh
- Lập luận chặt chẽ, dãn chứng toàn diện
III. Tổng kết:
NT: Ghi nhớ ND:
4. Củng cố:
Tiết học giúp em biết gì? Giúp em hỉeu gì về tác giả? Em tự rút ra bài học gì?
Giáo dục ý thức trân trọng, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt: phát trển nhng vẫn giữ bản sắc và sự trong sáng của tiếng Việt
5. Dặn dò: Học bài.
Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu + Đọc và trả lời câu hỏi trong bài + Xem lại kiến thức đã học ở tỉeu học. + Làm BT 3b
Tiết 87 + 88
Soạn: 12.02.06 Tìm hiểu chung về
Giảng: 15.02.06 phép lập luận chứng minh
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh. - Rèn một số kỹ năng làm bài văn chứng minh: tìm dãn chúng, sắp xếp.
- Bồi dỡng ý thức quan sát, học hỏi, thu thập dãn chứng; ý thức chủ động, sáng tạo trong học tập.
B. Chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài. Trò: xem trớc bài, trả lời câu hỏi.
C. Các bớc lên lớp:
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là văn nghị luận.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Tìm hiểu mục đích và phwong pháp chứng minh.
Gọi HS đọc câu hỏi 1,2 SGK, cho HS thảo luận, lần lợt gọi HS trả lời.
Nhận xét - bổ sung.
H: Trong đời sống khi nào một ngời ta càn chứng minh? Cho ví dụ.
H: Để chứng minh em càn làm nh thế nào? Ví dụ.
H: vậy em hiểu thế nào là chứng minh?
H: Trong văn bản nghị luận thờng chứng minh cái gì? Ví dụ?
H: Phải làm thế nào để chứng minh? Ví dụ. Gọi HS đọc câu (3) SGK, cho HS thảo luận, gọi HS trả lời - Nhận xét - bổ sung.
H: Luận điểm cơ bản của bài văn là gì? Tìm câu mang luận điểm.
H: Để khuyên ngời ta đừng sợ vấp ngã bài văn đã làm nh thế nào?
H: Nhận xét cách lập luận trong bài.
H: Qua tìm hiểu em hãy cho biết trong đời sống khi nào cần chứng minh, làm thế nào để chứng minh?
H: Văn bản nghị luận thờng chứng minh điều