D. Rút kinh nghiệm Bổ sung.
a. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
→Không có CN→Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi ngời.
b. Hai ngời đuổi theo nó. Rồi ba bốn ngời, sáu bảy ngời.
→Lợc bỏ VN→Thông tin nhanh, câu gọn, tránh lặp từ. c. Ngày mai.→Lợck bở cả CN, VN. 2. Ghi nhớ - Rút gọn câu ... - Nhằm mục đích... II. Cách dùng câu rút gọn 1. Tìm hiểu ví dụ
a.→ Không nên→ làm cho ngời đọc hiểu sai, hiểu không đầy đủ nội dung.
b. → Không nên→ câu cộc lốc, khiếm nhã.
"Các em đã hiểu bài chuă?" để HS phản xạ trả lời, Gv nhận xét, uốn nắn, khắc sâu.
GV dùng các câu hỏi khác nhau→ HS trả lời bằng câu rút gọn.
-Ai mua quyển sách này? Tôi.
- Bạn mua gì ở Huế? Quyển sách.
- Bạn mua cuốn sách này ở đâu? Huế
Gọi HS đọc BT1 - SGK, gọi mỗi HS trả lời 1 câu, nhận xét, bổ sung.
Gọi HS đọc BT2 SGK, cho HS thảo luận - gọi HS trình bày kết quả - nhận xét - bổ sung. Gọi HS đọc BT3 SGK, gọi HS xung phong trả lời - nhận xét - bổ sung.
Phân vai cho HS đọc câu chuyện, gọi HS trả lời
* Bài tập rèn luyện kỹ năng giao tiếp.
1. Nhận xét
a. Đủ 2 thành phần
b, c. Rút gọn CN, chung cho mọi ngời. d. Rút gọn nòng cốt.
2. Tôi... Ngời ta đồn... Vua ban khen...
→ Số tiếng, số câu hạn chế, rút gọn cho đảm bảo, hàm súc.
3. Vì cậu bé dùng liền 3 câu rút gọn không phù hợp→ ngời khách hiểu lầm.
→ Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn. 4. Anh phàm ăn dùng câu rút gọn quá mức: thô lỗ, khó hiểu.
4. Củng cố:
Tiết học giúp em biết gì? Em rút ra đựoc những bài học gì?
Giáo dụcý thức dùng câu rút gọn phù hợp.
5. Dặn dò: Học bài.
Chuẩn bị bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận.
D. Rút kinh nghiệm - Bổ sung.
- Giảm BT1, 2
Tiết 79
Soạn: đặc điểm của văn bản nghị luận
Giảng:
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc đặc điểm của văn bản nghị luận. - Biết xác định luận điểm, luận cứ cho bài văn nghị luận. - Có ý thức sắp xếp ý, cần trình bày theo hệ thống.
B. Chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài. Trò: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
C. Các bớc lên lớp:
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là văn bản nghị luận?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tìm hiểu luận điểm, luận cứ và lập luận. Cho HS đọc lại văn bản: "Chống... học"
H: ý chính của bài viết là gì?
H: T tởng, quan điểm ngời viết muốn thể hiện là gì?
H: ý chính đợc nêu dới dạng nào?
GV: Câu khảng định; GV co thể đổi hoặc nêu 1 ý kiến khác dạng phủ định.
H: Luận điểm trên đợc cụ thể hoá trong những câu văn nào?
H: Nhận xét cách diễn đạt của những câu này?
H: Luận điểm đóng vai trò gì trong bài nghị luận? và phải đạt yêu cầu gì?
H: Qua tìm hiểu, em hiểu luận điểm là gì? Luận điểm có vai trò, đặc điểm gì?
Gọi HS đọc ghi nhớ 2 SGK.
H: Để làm rõ các luận điểm trên, ngời viết đã làm cách nào?
H: Tóm lại ngời viết đã đua ra cái gì?
Nội dung I. Luận điêm, luận cứ, lập luận: 1. Luận điểm: