1. Đọc :
2. Tác giả, tác phẩm . 3. Chú thích khác .
4. Thể loại : Nghị luận chứng minh . 5. Vấn đề : Đức tính giản dị của Bác Hồ . 6. Bố cục : 2 phần .
- Đầu ... đẹp : Nhận định chung - Còn lại : Những biểu hiện cụ thể .
Tìm hiểu, phân tích chi tiết . Gọi hs đọc phần 1
H : Tóm tắt nội dung của nhận định .
II/ Tìm hiểu chi tiết : 1. Nhận định chung :
- Sự nhất quán giữa đời hoạt động lay trời chuyển đất với đời sống thờng vô cùng giản dị .
H: Nêu nhận xét (hiểu biêt) của em về cách lập luận của tác giả ở phần này ?
H: Tác dụng của cách lập luận này ?
H : Qua đây, ta cảm nhận đợc gì về thái độ của tác giả ?
Gv : Ngợi ca, tin tởng, nể trọng, cảm phục ...
H : Để làm rõ đức tính giản dị của Bác, tác giả chứng minh thành mấy ý nhỏ ? đó là ý nào ?
H : Đầu tiên tác giả đa ra những dẫn chứng nào ?
H : Em nhận xét gì về cách dẫn chứng trong bài ? H : Bên cạnh việc đa dẫn chứng trong đọan còn có một số câu văn mang tính chất gì ? ( gv gọi ) . H : Em hiẻu điều tác giả bình luận nh thế nào ? (tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ? ) .
H : Tóm lại qua tìm hiểu đoạn văn em cảm nhận đợc gì ? ( em hiểu tác giả muốn nói gì ? ) .
H : Em còn biết dẫn chứng nào về đức tính giản dị của Bác ? ( gv đa tranh giới thiệu ) .
H : Để chứng minh tính giản dị của Bác trong lời nói, bài viết tác giả đa dẫn chứng nào ?
H : Tại sao tác giả lại đa hai câu này làm dẫn chứng ? ( nó nói đến vấn đề gì ? Vấn đề đó có tính chất gì ? Cách nói của Bác nh thế nào ? Hiệu quả? ) .
- 60 năm đầy sóng gió - giữ nguyên phẩm chất : Vì nớc, vì dân, vì nghiệp lơn - trong sáng, thanh bạch .
-> Nêu vấn đề trực tiếp - đặt trong mối quan hệ cuộc đời hoạt động vĩ đại, đầy sóng gió, với mục đích cao đẹp .
-> Nổi bật vấn đề .
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác : a. Giản dị trong lối sống :
+ Bựa cơm .... Cái nhà ....
Trong đời sống ...
-> Dẫn chứng gần gũi, đời thờng tiêu biểu . Kết hợp bình luận và biểu cảm .
Giản dị không phải là khắc khổ
=> Bác sống giản dị, sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú .
b. Giản dị trong lời nói, bài viết - Không ... do .
- Nớc ... đổi .
-> Cụ thể hóa những vấn đề trừu tợng bằng những câu nói
H : Tóm lại qua đó tác giả muốn khẳng định điều
ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thuộc, dễ nhớ -> trở thành nổi tiếng bất hủ .
-> Bác nói, viết giản dị -> hiệu quả rất cao .
(nói về việc mợn từ, một số câu nói khác của Bác : Tôi chỉ có ... ) .
Tổng kết :
H : Tóm tắt nghệ thuật của văn bản ? H : Nội dung của văn bản là gì ?
H : Theo em tại sao Bác Hồ của chúng ta lại giản dị nh vậy ?
Luyện tập :
Gọi hs đọc 2 bài tập .
Thảo luận trình bày kết quả .
III/ Tổng kết : 1. Nghệ thuật . 2. Nội dung .
IV/ Luyện tập :
4. Củng cố :
- Tiết học giúp em biết gì ? Em có cảm nghị gì ? Em học tập đợc gì ? Giáo dục ý thức sống giản dị, tích hợp cách viết văn lập luận chứng minh .
5. Dặn dò :
- Học bài .
- Chuẩn bị bài : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . * Rút kinh nghiệm bổ sung :
... ... ... ...
Tuần : 24 Ngày soạn :
Tiết : 94 Ngày dạy :
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
i/ mục tiêu :
- Học sinh nắm đợc khái niệm câu chủ động, câu bị động. Nắm đợc mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động .
- Rèn luyện kỹ năng nhận dạng và biến đổi câu chủ động sang câu bị động . - Bồi dỡng ý thức dùng câu phù hợp văn cảnh, mục đích .
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên chuẩn bị : Nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài, Làm bảng phụ . - Học sinh chuẩn bị : Đọc trớc bài - trả lời câu hỏi .
IIi/ Các b ớc lên lớp :
1. ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu công dụng của trạng ngữ ? Chó ví dụ ?
- Trình bày những gì em biết về việc tách trạng ngữ thành câu riêng ? Cho một ví dụ ?
3. Bài mới :
Hoạt động thầy - trò Nội dung
Phân tích câu chủ động và câu bị động : Gv đa bảng phụ ghi ví dụ .
Gọi hs đọc ví dụ, đọc yêu cầu cho hs thảo luận - lần lợt gọi hs trình bày kết quả - nhận xét - bổ sung .
H : So sánh nội dung câu chủ động và câu bị động tơng ứng ?