Học sinhHọc sinh hiểu thế nào là từ đồng âm; cách sử dụngtừ đồng âm, cách xác định nghĩa của từ đồng âm.

Một phần của tài liệu GA7 (Trang 92 - 95)

xác định nghĩa của từ đồng âm.

-Rèn kỹ năng nhận biết, sử dụng từ đồng âm -Giáo dục ý thức cẩn trọng khi dùng từ

- Rèn kĩ năng - Bồi dỡng

B . Chuẩn bị :

-Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài + bảng phụ - Trò : Đọc , xem trớc bài ,trả lời câu hỏi

C . Các b ớc lên lớp

1 . n định : Kiểm tra sĩ số

2 . Kiểm tra bài cũ :

-Thế nào là từ trái nghĩa ? cho ví dụ

-Tác dụng của sử dụng từ trái nghĩa ? cho 1 ví dụ

3 . Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm từ đồng âm GV đa bảng phụ ghi ví dụ, gọi HS đọc

H: Giải nghĩa từng từ “lồng” trong các ví dụ ? VD3: Mẹ em đang lồng chăn

H: Nhận xét về âm, về nghĩa của 3 từ vừa tìm hiểu ?

I. Thế nào là từ đồng âm: 1.Tìm hiểu ví dụ:

-Lồng 1: Nhảy dựng lên đột ngột, khó kìm giữ

-Lồng 2: Đồ đan bằng tre, nứa (hoặc đóng bằng gỗ)

-Lồng 3: Cho ruột chăn vào trong vỏ chăn. ->Âm thanh giống nhau Từ đồng Nghĩa khác xa nhau âm

H: Những từ “Lồng” trên là từ đồng âm, vậy em hiểu thế nào là từ đồng âm ?

Gọi HS đọc ghi nhớ

H: Cho thêm ví dụ về từ đồng âm ?

H: Từ “Chân” trong chân mèo, chân bàn, chân núi có phải từ đồng âm không ? (không -> chuyển)

HĐ2: Tìm hiểu cách sử dụng từ đồng âm H: Nhờ đâu em phân biệt đợc nghĩa của các từ lồng trong trị dụ (I) ?

Gọi HS đọc và trả lời câu 2

H: Nếu chỉ nói nh vậy thì chuyện gì sẽ xảy ra ? (kìm tình huống: chở cá khô đến, chỉ huy bảo đem cá về kho, ngời lính sẽ...)

H: Làm thế nào để câu này trở thành đơn nghĩa ?

H: Qua tìm hiểu em rút ra bài học gì về cách sử dụng từ đồng âm ? Gọi HS đọc ghi nhớ GV giáo dục 1 lần nữa cách sử dụng từ đồng âm: thận trọng, đầy đủ, rõ ràng. GV đa một số ví dụ về tác dụng của từ đồng âm HĐ3: Luyện tập Gọi HS đọc BT1

*Lu ý: phân biệt với từ nhiều nghĩa II.Sử dụng từ đồng âm

1.Ví dụ:

-Dựa vào ngữ cảnh (các từ ngữ khác trong câu) phân biệt đợc nghĩa từ “lồng”

-Đem cá về kho + Kho 1: Chỗ cất giữ

+ Kho 2: Nấu kĩ, mặn món ăn -> Dễ hiểu nhầm

-Đem cá về mà kho đi Đem cá về nhập kho Ghi nhớ:

III.Luyện tập: 1.Tìm từ đồng âm

-Cao: núi cao, lạng cao (khỉ) -Ba: số ba, ba má

-Tranh: tranh công, bức tranh -Sang: sang sông, giàu sang

5 . Dặn dò : Học bài - Làm bài tập

Chuận bị bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.

D . Rút kinh nghiệm - Bổ sung :

Tuần : Ngày soạn : Tiết : Ngày giảng : Tiết : Ngày giảng :

Cảnh khuya - rằm tháng riêng Hồ Chí Minh A . Mục tiêu :

Một phần của tài liệu GA7 (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w