Gv đa bảng phụ ghi 2 câu ví dụ . Gọi hs đọc câu 1 - cho hs thảo luận Gọi hs nêu điểm giống nhau .
H : Vì sao em biết đó là câu bị động ? Gọi hs nêu điển khác nhau .
Gv đa bảng phụ ghi câu chủ động của 2câu bị động trên cho hs so sánh (nội dung, vị trí từ ngữ ) .
Gọi hs đọc câu 2 - cho hs nêu nhận xét - gv dùng bảng phụ (gắn).
Thực hiện thao tác chuyển đổi cho hs theo dõi
I/ Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động : câu bị động : 1. Ví dụ : + Giống : - Cùng nói về một sự việc . - Cùng là câu bị động . + Khác : - Câu (a) có từ đợc . - Câu (b) không có từ đợc .
(a) Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tợng lên đầu câu, thêm từ bị hoặc đợc sau từ, cụm từ ấy . (b) Chuyển từ, (cụm từ) chuyển đối tợng lên đầu câu; lợc bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể thành bộ phận không bắt buộc .
Gọi hs đọc câu 3- cho hs thảo luận - gọi hs trả lời - nhận xét - bổ sung .
H : Qua tìm hiểu em hãy cho biết cách chuyển
2. Ghi nhớ :
- Hai cách chuyển đổi : + Cách 1 :
không ?
Gọi hs đọc ghi nhớ . Luyện tập :
Gọi hs đọc yêu cầu BT1 - cho hs làm vào PHT lớn - đa kết quả lên bảng, nhận xét, bổ sung .
Gọi hs đọc yêu cầu BT2 - cho hs làm thi - nhận xét - bổ sung .
Gọi hs đọc yêu cầu BT3 - cho hs viết - gọi một số hs đọc, nhận xét, bổ sung .
H : Em hãy cho một câu chủ động rồi đổi thành những câu bị động tơng ứng .
H : Xác định kiểu câu (CĐ - BĐ) của 2 câu sau đây ? Chuyển đổi thành những kiểu tơng ứng ?
H : Nhận xét 2 câu bị động (2) .
Gv : Tùy văn cảnh, đối tợng chuyển đổi cho phù hợp (rõ nghĩa, có tác dụng) -> Giáo dục .
II/ Luyện tập :
1,a. Ngôi ... xây từ ... Ngôi ... đợc xây ... b. Tất cả ... làm bằng ... Tất cả ... đợc ... c. Con ngựa ... buộc ... Con ngựa ... đợc buộc ... d. Một ... dựng lên ... Một ... đợc dựng lên ... 2.a. Em bị ... (đợc) . b. Ngôi nhà ấy ... c. Sự khác biệt ... -> Đợc : Tích cực - mong muốn . Bị : Tiêu cực - không .
3. Viết đoạn văn . * Bổ sung
- Nắng bốc hơng hoa Tràm thơm ngây ngất . CĐ
Hơng hoa Tràm đợc nắng ... BĐ1 . Hơng hoa Tràm nắng ... BĐ2 .
- Mùi hơng ngọt ngào đợc gió đa lan xa BĐ1 .
Mùi hơng ... gió đa ... BĐ2 . Gió đa mùi hơng ngọt ngào ... CĐ
4. Củng cố : - Tiết học giúp em biết gì ?
5. Dặn dò : - Học bài , Tiếp tục làm BT 3 .
- Chuẩn bị bài : Luyện tập lập luận chứng minh . * Rút kinh nghiệm bổ sung :
... ...
Tuần : 25 Ngày soạn :
Tiết : 100 Ngày dạy :
luyện tập : viết đoạn văn chứng minh
i/ mục tiêu :
- Học củng cố những kiến thức, kỹ năng làm bài văn lập luận chứng minh . - Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn chứng minh .
- Bồi dỡng ý thức tích lũy dẫn chứng (hiểu biết) về các vấn đề của xã hội, cuộc sống .
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên chuẩn bị : Nội dung các bài đã dặn HS chuẩn bị Một số đoạn văn cho các đề trên .
- Học sinh chuẩn bị : Thực hiện 4 bớc làm bài (theo đề đã đợc phân công)
IIi/ Các b ớc lên lớp :
1. ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ : Viết bài là bớc thứ mấy ? Viết bài đã làm gì và phải dựa vào đâu ?Kiểm tra sự chuẩnt bị của HS Kiểm tra sự chuẩnt bị của HS
3. Bài mới :
Hoạt động thầy - trò Nội dung
Gọi 4 tổ trởng lên ghi 4 đề TLV đã phân công chuẩn bị .
Kiểm tra việc lập dàn ý và hoàn chỉnh dàn ý từng đề.
Gọi HS đa các dàn ý đã chuẩn bị lên bảng. Nhận xét - Bổ sung trong từng dàn ý
* Đề : 3,5,7,8 (Trang 66,67) I. Dàn ý
Đề 3
- Nêu vấn đề : Văn chơng luyện
- Chứng minh : yêu quê hơng đất nớc ; tình cảm gia đình ; nhân hậu vị tha; cảm thông chia sẻ; tự hào dân tộc; yêu kính Bác ...
- KHẳng định công dụng to lớn của văn ch- ơng
Đề 5
- Chứng minh : những mẩu chuyện Ai ngoan ... chiếc vòng ...
Hình ảnh : Bác vui đùa cùng ... Các câu thơ : Trung thu... Trẻ em Đề 7:
- Chứng minh : Sách là ngời bạn . + Chọn đúng -> kết quả tốt (Đề 3)
+ Chọn sai -> hậu quả lớn (Đàn ... tinh tế Đề 8
Luyện viết đoạn văn.
Gọi HS đọc các đoạn văn đã chuẩn bị theo từng đề - gọi HS nhận xét- bổ sung- GV có thể làm một vài đoạn mẫu cho HS