hậu nhiệt đới và nhất là phong cách con ngời Sài Gòn.
Nắm đợc nghệ thuật biểu hiệnt ình cảm, cảm xúc qua những biểu hiện cụ thể, nhiều mặt.
- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ, phân tích văn bản tuỳ bút. - Bồi dỡng lòng tự hào, yêu quý Sài Gòn; quê hơng đát nớc.
- Rèn kĩ năng - Bồi dỡng
B . Chuẩn bị :
-Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài tranh về Sài Gòn. - Trò : Đọc , xem trớc bài ,trả lời câu hỏi
C . Các b ớc lên lớp
1 . ổn định : Kiểm tra sĩ số
2 . Kiểm tra bài cũ :- Cảm nhận của em về món quà cấm sau khi đọc văn bản "Một thứ quà của "Một thứ quà của
lúa non:Cốm"
3 . Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Tìm hiểu chung văn bản
GV hớng dẫn, đọc, gọi HS đọc. GV cung cấp cho HS một số thông tin (viêt về Sài Gòn tinh tế, dí dỏm, sâu sắc)
Hớng dẫn HS xem chú thích
H: Văn bản đề cập (phản ánh) những nội dung gì? (vẻ đẹp của Sài Gòn và tình yêu Sài
I. Tìm hiểu chung 1. Đọc:
2. Tác giả: Minh Hơng, sống ở Sài Gòn trên 50 năm 50 năm
3. Tác phẩm: Tuỳ bút.
4. Chú thích
5. Nội dung cơ bản:
H: Tác giả cảm nhận về Sài Gòn ở những ph- ơng diện nào?
H: Bố cục bài văn? H: Nội dung từng đoạn?
Tìm hiểu chi tiết văn bản
Gọi HS đọc lại phần 1
H: Đầu tiên tác giả cảm nhận điều gì về Sài Gòn? chi tiết nào thể hiện đièu đó?
H: Tiếp theo tác giả cảm nhận về cái gì của Sài Gòn?
H: Đoạn văn sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng của nó?
H: Em thấy tác giả đã quan sát và cảm nhận nh thế nào?(tinh tế, chính xác)
H: Qua đoạn văn em cảm nhận đợc gí về Cảnh? về tình cảm của tác giả?
GV: yêu → quan sát, cảm nhận đợc nhiều cái đẹp, nét riêng; yêu cả những điều không mấy dễ chịu.
Cho HS xem một số hình ảnh về Sài Gòn. H: Nêu những (đặc điểm) chi tiết nhận xét về đặc điểm về c dân Sài Gòn?
H: Phong cách ngời Sài Gòn đợc giới thiệu qua những chi tiết nào?
H: Ngoài giới thiệu phong cách ngời Sài Gòn nói chung, tác giả còn chú ý đến đối tợng nào?
H: Tác giả giới thiệu ngời Sài Gòn vào thời
- Tình yêu Sài Gòn
6. Bố cục: 3 đoạn
- Đầu... ngời khác: cảm nhận chung về thiên nhiên, cuộc sống.
- Tiếp... năm triệu: cảm nhận về phong cách con ngời.
- Còn lại: Khảng định lại tình cảm.
II. Tìm hiểu chi tiết.
1. Cảm nhận chung về thiên nhiên cuộc sống: sống:
- Sài Gòn trẻ... nh một cây tỏ đơng độ nỏn nà... ngọc ngà.
- Tôi yêu
+ Nắng ngọt ngào... chiều lộng gió... muă bất ngờ... thời tiết trái chứng: đang buồn bã - bỗng trong vắt nh thuỷ tinh.
+ Đêm khuya... náo động, dập dìu giờ cao điểm... tĩnh lặng mát dịu, thanh sạch của sáng tinh sơng.
→ Điệp từ, cấu trúc câu, miêu tả sinh động
→ Nhấn mạnh.
→ Sài Gòn có nét đẹp riêng: thiên nhiên, khí hậu phong phú, đa dạng đôc đáo.
→ Tác giả yêu Sài Gòn nồng cháy thiết tha
2. Cảm nhận về con ngời Sài Gòn:
- Không có... ngời Sài Gòn cả.
- Ăn nói tự nhiên, hề hà, dễ dãi, ít dàn dựng, tính toán, chân thành, bộc trực.
- Các cô gái...
- Hồi nghiêm trọng, sôi sục của đất nớc: dấn thân vào khó khăn, nguy hiểm, có khi hi sinh cả tính mạng.
- Sài Gòn là nơi đất lành, đô thị hiền hoà.
điểm nào nữa? và bằng những từ ngữ nào? H: Tác giả gọi Sài Gòn là gì?
H: Nhận xét cách miêu tả, giới thiệu của tác giả.
H: Em cảm nhận thế nào về phong cách ngời Sài Gòn?
H: Qua đây, ta cảm nhậnđợc gì về tác giả? H: Nội dung chính của phần còn lại?
H: Tác giả đã diễn đạt tình cảm của mình bằng những từ ngữ nào?
H: Trong đoạn văn từ nào đợc lặp lại? Tác dụng của nó?
H: Đoạn văn giúp ta hiểu đợc gì?
Tổng kết:
H:Tóm tắt những đặc sắc nghệ thuật trong văn bản?
H: Nêu nội dung chính của văn bản? Gọi HS đọc ghi nhớ
→ Ngời Sài Gòn tự nhiên, chân thành, bộc trực, cởi mở, mạnh bạo mà vẫn ý nhị; yêu n- ớc, dũng cảm.
→ Tác giả rất gắn bó, hiểu biết, yêu mến, tự hào về Sài Gòn.
3.
Tôi yêu... yêu... dai dẳng, bền chặt... bao nhiêu cũng không uổng hoài... ớc mong.
→ Điệp từ "yêu", nhiều từ miêu tả sự bền chặt.
→ Khẳng định, nhấn mạnh, bộc lộ trực tiếp tình yêu Sài Gòn sâu sắc, thiêt tha.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật: Miêu tả sinh động, cảm nhận tinh tế, giọng văn chân thành, điệp ngữ, so tinh tế, giọng văn chân thành, điệp ngữ, so sánh.
2. Nội dung: Ghi nhớ SGK
4 . Củng cố : Học xong bài em cần ghi nhớ gì ?Điều gì giúp tác giả tạo đợc văn bản này? Giáo dục tình yêu quê hơng -Tích hợp: học TV có từ giả tạo đợc văn bản này? Giáo dục tình yêu quê hơng -Tích hợp: học TV có từ ngữ→ tạo văn bản.
5 . Dặn dò : Học bài - Làm bài tập Chuẩn bị bài: Mùa xuân của tôi Chuẩn bị bài: Mùa xuân của tôi
Su tầm những đoạn văn, thơ hay về mùa xuân.
D . Rút kinh nghiệm - Bổ sung
Tuần : Ngày soạn :
Tiết : Ngày giảng :
mùa xuân của tôi
- Vũ Bằng -
A . Mục tiêu :
- Học sinh- Học sinh cảm nhận đợc nét đặc sắc riêng về cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội - miền Bắc; Thấy đợc tình quê hơng, đất nớc thiêt tha sâu đậm của tác giả đợc