3 . Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Tìm hiểu một số chuẩn mực sử dụng từ. GV đa bảng phụ ghi câu hỏi yêu cầu HS thảo luận:
+ Tìm lỗi sai + Nêu cách sửa
+ Nguyên nhân mắc lỗi
+ Rút ra kết luận về cách dùng từ + Cách khắc phục
GV lần lợt đa bảng phụ ghi các ví dụ trong SGK
Gọi HS đọc: lần lợt gọi HS trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung.
GV đa ví dụ:
- Lộ chao cẳng mô ri o?
H: Em có hiểu ý câu này không?
. Một số chuẩn mực sử dụng từ1. Ví dụ 1. Ví dụ
a. Dùi - vùi Dùng từ sai âm, sai Tập tẹ - bập bẹ chính tả - Do phát âm
Khoảng - khoảnh sai (địa ph- ơng)
Cần sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
→ Cần nắm chắc từ toàn dân
b. Sáng sủa - tơi đẹp Dùng từ sai nghĩa
Cao cả - sâu sắc Do không nắm đ- ợc
Biết - có nghĩa của từ
GV đa ví dụ: Ngoài sân nhi đồng đang vui đùa.
Cho HS tìm theo các nội dung trên.
H: Qua tìm hiểu ví dụ em thấy khi dùng từ phải chú ý gì?
Gọi HS đọc ghi nhớ. Luyện tâp
Cho HS phát hiện và chữa lỗi sai trong bài số 1, số 2.
Ăn mặc chất ngữ pháp - Do
Thảm hại không nắm rõ quy
Phồn vinh giả tạo tắc ngữ pháp của từ
Cần sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp
→ Nắm tính chất ngữ pháp của từ loại
d. Lãnh đạo - cầm đầu Dùng từ sai sác thái
Chú hổ - con hổ biểu cảm, không hợp phong cách - do không nắm vững nghĩa, sắc thái biểu cảm của từ
→ Cần sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách.
e. Chỗ rửa chân ở đâu cô? Lạm dụng từ Ngoài sân trẻ em (con) địa phơng ,từ đang vui đùa Hán Việt
→ Không lạm dụng từ địa phơng, từ Hán Việt.
2. Ghi nhớ II. Luyện tập
4 . Củng cố : Học xong bài em cần ghi nhớ gì ?Em tự thấy cần phải làm gì?Giáo dục ý thức làm giàu vốn từ, dùng từ đúng chuẩn mực. Giáo dục ý thức làm giàu vốn từ, dùng từ đúng chuẩn mực.
5 . Dặn dò : Học bài - Làm bài tập Tự sửa hết các lỗi sai trong 2 bài viếtChuẩn bị bài: ôn tập văn bản biểu cảm Chuẩn bị bài: ôn tập văn bản biểu cảm
+ Trả lời các câu hỏi SGK
+ Thực hiện các bài thực hành SGK
Tuần : Ngày soạn : Tiết : Ngày giảng : Tiết : Ngày giảng :
ôn tập văn bản biểu cảm
A . Mục tiêu :