thể hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc, hình ảnh.
- Rèn kỹ năng đọc, cảm nhận, phân tích văn xuôi biểu cảm. - Bồi dỡng tình yêu quê hơng đất nớc
- Rèn kĩ năng - Bồi dỡng
B . Chuẩn bị :
-Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài - Trò : Đọc , xem trớc bài ,trả lời câu hỏi
C . Các b ớc lên lớp
1 . ổn định : Kiểm tra sĩ số
2 . Kiểm tra bài cũ :Học xong văn bản "Sài Gòn tôi yêu" em biết đợc gì?
3 . Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Tìm hiểu chung về văn bản.
Gọi HS đọc chú thích * SGK.
H: Giới thiệu vài nét chính về tác giả?
H: Nêu thể loại và hoàn cảnh ra đời của văn bản? (Tác giả viết bài này trong hoàn cảnh và tâm trạng thế nào?)
GV hớng dẫn, gọi HS đọc. H: Nêu đại ý của văn bản?
Văn bản có thể chia làm mấy đoạn? nội dung chính của mỗi đoạn?
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả:
- Vũ Bằng (1913 - 1984) có sở trờng về truyện ngắn, tuỳ bút, bút ký; sinh ở Hà Nội, sau 1954 vào Sài Gòn.
2. Tác phẩm:
- Trích từ thiên tuỳ bút "Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt"
- Đợc viết trong hoàn cảnh Đất nớc bị chia cắt, tác giả sống xa quê...
3. Đọc4. Đại ý 4. Đại ý
Tìm hiểu chi tiết:
Gọi HS đọc lại phần 1.
H: Tình cảm chung với mùa xuân đợc gửi gắm qua những từ ngữ nào?
H: Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
H: Em hiểu thế nào về những giả thiết tác giả đa ra? (không bao giờ xảy ra)
H: Các biện pháp nghệ thuật trên có tác dụng gì?
H: Qua đây ta hiểu gì về tình cảm tác giả? H: Cảnh sắc mùa xuân đợc gợi tả qua những chi tiết nào?
H: Cảnh sắc mùa xuân còn hiện lên ở đâu? chi tiết nào gợi tả điều đó?
H: Nhận xét cách dùng từ ngữ, chọn hình ảnh của tác giả?
H: Qua đoạn văn em cảm nhận đợc gì về cảnh sắc mùa xuân?
H: Mùa xuân đã khơi gợi điều gì?
H: Nêu nghệ thuật đợc sử dụng trong đoạn văn?
H: Qua đây tác giả muốn nói điều gì về mùa
- Đầu... mùa xuân: tình cảm với mùa xuân. - Tiếp... liên hoan: cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời, trong lòng ngời.
- Còn lại: Cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân sau rằm tháng giêng ở miền Bắc.
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Tìm hiểu chung với mùa xuân
- Tự nhiên nh thế... không có gì lạ hết.
- Ai bảo đơc... ai cấm đợc... thì mới hết đợc ngời mê luyến mùa xuân.
→ Điệp từ, nhiều vế câu dồn dập.
→ Khẳng định: yêu mùa xuân là một tình cảm tất yếu, mãi mãi tồn tại, tự nhiên.
→ Tác giả trân trọng, yêu mùa xuân nồng nàn, tha thiết.
2. Cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội. Nội.
- Có ma riêu riêu, gió lành lạnh,m có tiếng nhạn, tiếng trống chèo, câu hát huê tình.
- Có nhang, trầm, đèn, nến... bầu không khí gia đình êm đềm...
→ Chọn chi tiết và hình ảnh đặc trng.
→ Cảnh sắc mùa xuân đặc biệt, ấm áp, nồng nàn.
- Con ngời không cần uống rợu cũng nh say sa.
- Làm cho con ngời muốn phát điên... căng nhụă sống nh máu căng trong lộc mai, nh mầm non...
- Tim nh trẻ ra, đập nhanh hơn... thèm khát yêu thơng...
không khí mùa xuân? về tình cảm của tác giả?
H: Nhắc lại nội dung chính của phần còn lại? H: Không khí, cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng đợc miêu tả qua những chi tiết nào?
H: Ngoài cảnh sắc thiên nhiên, tác giả còn nhớ về những gì?
H: Qua việc tái hiện này, ta có thể nhận xét gì về cách quan sát, cảm nhận của tác giả?
H: Đoạn văn sử dụng nghệ thuật gì? H: Đoạn văn giúp em cảm nhận gì? H: Ta có thể kết luận gì về tác giả?
H: Có phải tác giả trực tiếp nhìn cảnh, miêu tả không? (không qua nỗi nhớ)
H: Vậy đọc văn bản ta cảm nhận đợc tình cảm gì của tác giả?
Tổng kết
H: Tóm tắt nghệ thuật đặc sắc của văn bản? H: Nội dung chính của văn bản?
Gọi HS đọc ghi nhớ.
Luyện tập
Gọi HS đọc diễn cảm một đoạn.
Gọi HS đọc một số đoạn văn đã chuẩn bị.
trong thiên nhiên, con ngời.
⇒ Mùa xuân nồng nàn tràn ngập trời đất, thấm vào lòng ngời.
Tác giả hiểu sâu sắc, yêu tha thiết mùa xuân đất Bắc.
3. Cảnh sắc sau ngày rằm tháng giêng:
- Đào hơi phai nhng nhị còn phong, cỏ không xanh nhng nức hơng, ma xuân thay cho ma phùn... vệt xanh trên trời... vài con ong... trời trong, làn sóng hồng nh...
- Bữa cơm giản dị...
→ Quan sát, cảm nhận nhạy cảm, tinh tế.
→ So sánh, miêu tả, hình ảnh chọn lọc, gợi tả.
→ Sự thay đổi của sắc xuân, một nét đẹp khác của mùa xuân miền Bắc.
⇒Tác giả am hiểu, yêu mùa xuân miền Bắc sâu sắc→ yêu quê hơng, đất nớc, trân trọng sự sống, vẻ đẹp.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật: dùng từ ngữ hình ảnh gợi tả, so sánh, miêu tả. so sánh, miêu tả.
2. Nội dung. Ghi nhớ
IV. Luyện tập:
1. Đọc diễn cảm. 2. Viết đoạn văn.
5 . Dặn dò : Học bài - Làm bài tập Chuẩn bị bài: luyện tập sử dụng từ n yêu cầu SGK Chuẩn bị bài: luyện tập sử dụng từ n yêu cầu SGK
D . Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
Tuần : Ngày soạn :
Tuần : 17 Ngày soạn :
Tiết : 65 Ngày dạy :
luyện tập sử dụng từ
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về chuẩn mực sử dụng từ - Rèn kỹ năng sử dụng từ
- Bồi dỡng ý thức trau dồi vốn từ, sử dụng từ ngữ đúng, phù hợp
II. Chuẩn bị:
Giáo viên : Thống kê lỗi dùng từ sai của HS trong các bài viết. Ghi ra bảng phụ nh yêu cầu BT1.
Học sinh : Thực hiện yêu cầu SGK.