miêu tả vối yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm, nắm chác cách lập ý, lập dàn ý cho bài văn biểu cảm.
- Rèn luyện kỹ năng bày tỏ cảm xúc phù hợp.
- Giáo dục những tình cảm tốt đẹp, bồi dỡng ý thức quan sát, có tình cảm cảm xúc chân thành với cuộc sống.
- Rèn kĩ năng - Bồi dỡng
B . Chuẩn bị :
-Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài - Trò : Đọc , xem trớc bài ,trả lời câu hỏi
C . Các b ớc lên lớp
1 . ổn định : Kiểm tra sĩ số
2 . Kiểm tra bài cũ : 3 . Bài mới : 3 . Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Củng cố lý thuyết về văn bản biểu cảm H: Thế nào là văn bản biểu cảm? GV đa bảng phụ.
H: Phân biệt văn tự sự, văn miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm? GV đa bảng phụ ghi nội dung.
H: Tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm phải nh thế nào?
H: Có những cách biểu cảm nào?
H: Nêu các bớc làm bài văn biểu cảm?
I. Lí thuyết:
1.Văn bản biểu cảm 2. Phân biệt:
- Văn tự sự: Kể lại câu chuyện có đầu, có cuối, diễn biến, kết quả → Trọn vẹn.
- Yếu tố tự sự trong văn biểu cảm: kể mố số việc ngắn gọn → gợi cảm xúc.
- Văn miêu tả: tái hiện đối tợng → trọn vẹn, đầy đủ.
- Yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm: miêu tả một số nét → đối tợng sinh động → gợi cảm xúc.
3. Tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm
H: Nêu cách lập ý cho văn biểu cảm?
H: Nêu cách lập ý chung cho một số nhóm biểu tợng thờng gặp?
H: Qua mục này em rút ra đợc điều gì? (mỗi đối tợng - cách biểu cảm khác nhau).
H: Bài văn biểu cảm thờng sử dụng những biện pháp tu từ nào?
GV ghi đề, phân công 2 tổ thảo luận nhóm thống nghất 1 dàn ý làm ra bảng phụ - Đa kết quả - Nhận xét - Bổ sung.
- Tìm hiểu đề, tìm ý. - Lập dàn ý
- Viết bài
- Đọc lại, sữa chữa.
6. Cách lập ý:
- Liên hệ hiện tại với tơng lai
- Hồi tởng quá khứ nghĩ về hiện tại. - Tởng tợng tình huống, hứa hẹn, mong - Quan sát, suy ngẫm.
7. Cách lập ý cho một số bài văn biểu cảm về một số đối tợng. về một số đối tợng.
*Cây cối, đồ vật, con vật.
- Đặc điểm; - Tác dụng; - Kỷ niệm. - Giả sử tình huống; - mơ ớc .... * Ngời: - - * Tác phẩm văn học: - Cảnh, ngời; - T tởng tác phẩm. - Tâm hồn, số phận nhân vật. - Nghệ thuật, ngôn từ.
8. Các biện pháp tu từ trong văn biểu cảm:
- So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ. - Ngôn ngữ gần gũi với ngôn ngữ thơ.
II. Luyện tập:
1. Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm đợc học ở học kỳ I.
2. Cảm nghĩ về mùa xuân
4 . Củng cố : Học xong bài em cần ghi nhớ gì ?
5 . Dặn dò : Học bài - Làm bài tập Thực hành lập dàn ý cho các dạng đề.Chuẩn bị bài: Sài Gòn tôi yêu Chuẩn bị bài: Sài Gòn tôi yêu
D . Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
Tuần : Ngày soạn :
Tiết : Ngày giảng :
sài gòn tôi yêu
- Minh Phơng-
A . Mục tiêu :