Học sinhHọc sinh cảm nhậnđợc tình yêu thiên nhiên gắn bó với lòng yêu nớc phong thái nội dung của Hồ Chí Minh qua hai bài thơ; nghệ thuật đặc sắc của hai bài thơ

Một phần của tài liệu GA7 (Trang 95 - 99)

phong thái nội dung của Hồ Chí Minh qua hai bài thơ; nghệ thuật đặc sắc của hai bài thơ

-Rèn kuyện kỹ năng đọc, phân tích thơ -Bồi dỡng lòng yêu thiên nhiên

- Rèn kĩ năng - Bồi dỡng

B . Chuẩn bị :

-Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài Bảng phụ ghi bài thơ - Trò : Đọc , xem trớc bài ,trả lời câu hỏi

C . Các b ớc lên lớp

1 . n định : Kiểm tra sĩ số

2 . Kiểm tra bài cũ :-Kiểm tra vở soạn của học sinh

3 . Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích GV: Hớng dẫn, đọc, gọi HS đọc Gọi HS đọc chú thích *

H: Tóm tắt những nét chính về tác giả H: Nêu hoàn cảnh ra đời của hai bài thơ? H: Cho biết thể thơ của từng bài?

Tìm hiểu văn bản

Gọi HS đọc lại bài thơ, đa bảng phụ

H: Theo em bài thơ có mầy ý lớn? Đó là gì

I.Đọc, tìm hiểu chú thích 1.Đọc 2.Chú thích a.Tác giả b.Tác phẩm c.Thể thơ

II.Tìm hiểu văn bản Cảnh khuya

( Giúp ta hình dung điều gì)

H: Câu thơ thứ hai sử dụng nghệ thuật gì? H: Em hiểu thế nào về nghĩa từ “ lồng” ở đây?

H: Câu hai gợi lên cảnh nh thế nào?

H: ý thơ này có sử dụng nghệ thuật gì? có tác dụng gì?

H: Cảm nhận chung của em về bức tranh cảnh khuya?

Gọi HS đọc lại câu cuối

H: Hai câu thơ có sử dụng nghệ thuật gì? Giúp ta biết gì?

H: Theo em vì sao Bác cha ngủ? H: Qua đó giúp ta hiểu gì về Bác

H: Bài thơ giúp em biết gì:

GV: Bình và mở rộng: Bác nhiều đêm không ngủ, nhiều lần ngắm trăng

GV: Đa bảng phụ, Gọi HS đọc lại bài thơ. H: Theo em bài thơ có mấy nội dung? H: Hai câu thơ đầu mu tả gì?

H: Nhận xét cách quan sát, mu tả trong hai câu thơ?

H: Hai câu thơ gợi không gian nh thế nào? GV: Bình: Sông, nớc, bầu trời nh lần vào nhau, hoà hợp...

H: Hai câu thơ cuối tả cảnh gì?

->NT so sánh với hình ảnh gợi tả

->Tiếng suối gần gũi, thân thiết, ấm áp, giàu sức sống.

“Trăng lồng... hoa” ->Điệp từ

->Một bức tranh với nhiều tầng lớp đờng nét: cây, hoa, trăng hoà hợp sống động.

“Cảnh khuya nh vẽ”

=>Thiên nhiên trong trẻo, tơi sáng gần gũi, nên thơ.

2.Hình ảnh bác “... cha ngủ cha ngủ ... nhà”

->Điệp ngữ - Bác cha ngủ

Để thởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên -> tâm hồn thị sĩ, yêu thiên nhiên.

Vì lo chuyện nớc nhà -> yêu nớc, thơng dân sâu sắc.

Rằm tháng riêng

*Cảnh * Ngời “Rằn ... xuân”

-> Bao quát, miêu -Yêu trăng tả theo thứ tự, yêu thiên liên tởng. nhiên đẹp ->Không gian cao

rộng, trong sáng, tràn ngập ánh trăng “Giữa... thuyền”

->Bàn bạc việc nớc -Luôn lo việc quân giữa toan việc sông trăng. nớc

H: Em cảm nhận và kết luận nh thế nào về cảnh này?

H: Bài thơ giúp ta biết gì về con ngời Bác? GV: Bình: Yêu- ngắm, rung động- không xa nhăng việc quân- Kết hợp hài hào

H:Cảm nhận chung của em về cảnh và ngời? H:Bài cảnh khuya và Nguyên Tiêu (phiên âm)

đợc làm theo thể thơ nào? Theo em đây thơ cổ hay là thơ hiện đại?

H: Hai bài thơ có điểm gì giống nhau?

H: Nét riêng của mỗi bài là gì?

HĐ3: Tổng kết

H: Tóm tắt nội dung chính của hai bài thơ? H: Nội dung của hai bài thơ?

Gọi HS dọc ghi nhớ

->Hình ảnh đẹp -Phong thái lãng mạn đầy nội dung chất thơ lạc quan

=>Hai bài thơ hiện đại nhng đậm màu sắc cổ điển.

Hai bài cùng miêu tả cảnh trăng đẹp; bộc lộ lòng yêu nớc, yêu thiên nhiên -> hoà hợp. + Một bài tả cảnh trăng trong rừng, tạo bức tranh nhiều tầng lớp đờng nét.

+ Một bài tả cảnh trăng trên sông không gian bát ngát.

III.Tổng kết

4 . Củng cố : Học xong bài em cần ghi nhớ gì ?Em có cảm nghĩ gì ? Giáo dục lòng yêu nớc, yêu thiên nhiên, lạc quan, yêu kính Bác. lòng yêu nớc, yêu thiên nhiên, lạc quan, yêu kính Bác.

5 . Dặn dò : Học bài - Làm bài tập Chuẩn bị tiết sau kiểm tra Tiếng Việt. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra Tiếng Việt.

D . Rút kinh nghiệm - Bổ sung :

Tuần : Ngày soạn : Tiết : Ngày giảng : Tiết : Ngày giảng :

CHuẩn mực sử dụng từ

A . Mục tiêu :

Một phần của tài liệu GA7 (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w