D. Rút kinh nghiệm Bổ sung.
1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận.
Giảng: Cho bài văn nghị luận
A. Mục tiêu:
- HS biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận. - Rèn luyện kỹ năng tim fhiểu đề, tìm ý.
- Bồi dỡng ý thức xsc định lập trờng, t tởng, quan điểm đúng đắn trớc một số vấn đề.
B. Chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài. Bảng phụ ghi các đề mục I
Trò: Xem trớc bài, trả lời các câu hỏi.
C. Các bớc lên lớp:
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu những gì em biết về luận điểm trong văn nghị luận.
3. Bài mới:
Hoạt động thầy và trò
Tìm hiểu đề văn nghị luận
Gv đa bảng phụ ghi các đề - Gọi HS đọc - CHo HS thảo luận các câu hỏi - làn lợt gọi HS trả lời.
H: Các đề văn nêu trên có thể xem là đề bài, đầu đề đợc không?
H: Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận?
H: Trong các đề có lệnh không? làm sao biết làm nh thế nò?
H: Tính chất của các đề trên giống nhau hay khác nhau? Có ý nghĩa gì với việc làm bài? H: Qua tìm hiểu, em hãy cho nội dung và tính chất của đề văn nghị luận?
Gọi HS đọc ghi nhớ
Gv ghi yêu cầu Bt ví dụ; cho HS thảo luận các câu hỏi - lần lợt gọi HS trả lời.
H: Đề nêu lên vấn đề gì?
H: đối tợng và phạm vi nghị luận?
Nội dung
I. Tìm hiểu đề văn nghị luận:
1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận. luận.
a. Ví dụ:
- Các đề có thể xem là đề bài đầu đề.
- Căn cứ: mỗi đề nêu một khái niệm, một vấn đề, một tởng., quan điểm.
- đề không có lệnh: phải xác định và bày tỏ thái độ với ván đề.
- Tính chất của đề → định huớng cho bài viết: ca ngợi, khuyên nhủ, chê bai, tranh luận .... →
có thái độ, giọng điệu phù hợp, có phơng pháp phù hợp.
b. Ghi nhớ (1)
2. Tìm hiểu đề văn nghị luận:
a. Ví dụ: Tìm hiểu đề văn chớ nên tự phụ. - Vấn đề: chơ nên tự phụ
H: Ngời viết phải làm gì?
H: Không tìm hiểu đề có đợc không?
H: Bỏ bớt 1 bớc trong số trên đợc không? Vì sao?
H: Qua tìm hiểu, em hãy cho biết tìm hiểu đề văn nghị luận là làm gì? Tại sao phải làm điều này?
Gọi HS đọc ghi nhớ 2
Tìm hiểu cách lập ý cho bài văn nghị luận. GV ghi đề - yêu cầu HS thảo luận:
H: TRớc đề TLV phải làm gì?
H: Xác định luận điểm, luận cứ, lập luận. Lần lợt gọi Hs trả lời.
H: Xác lập lụân điểm thôi đã đủ cha? cần làm gì nữa?
H: Tìm lí lẽ cho luận điểm: Tự phụ là thói xấu, rất có hại.
H: bên cạnh lí lẽ còn cần có gì?
H: Tìm lí lẽ cho luận điểm: chúng ta cần nói "không" với tự phụ.
H: Ngoài lí lẽ còn cần có cái gì?
H: Có luận điểm, luận cứ rôi ta cần làm gì nữa?
H: Qua tim fhiểu, em hãy cho biết lập ý cho bài nghị luận là làm gì? làm thế nào?
Gọi HS đọc ghi nhớ (3)
Luyện tập
Gọi HS đọc bài văn và yêu cầu luyện tập H: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu đề.
- Vấn đề?
- Khuynh hớng t tởng - NGời viết càn làm gì?
H: để lập ý cần làm những bớc nào?
H: Trình này ý kiến của em về từng bớc lập dàn ý cho đề bài này.
lập luận, thái độ ....
b. Ghi nhớ (2)