1. Đọc :
2. Tác giả, tác phẩm . 3. Chú thích :
4. Làm sáng tỏ nguồn gốc, ý nghĩa văn ch- ơng -> Nghị luận văn chơng .
5. Bố cục : 2 phần .
- Từ đầu ... "Vị tha " : Nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ của văn chơng .
- Còn lại : Công dụng của văn chơng . II/ Tìm hiểu chi tiết :
1. Nguồn gốc cốt yếu cuả văn chơng .
- Đời xa ... nguồn gốc của thơ ca - > khi con ngời có cảm xúc mãnh liệt => Thơng ngời, thơng muôn vật, muôn loài
Cho hs thảo luận câu hỏi (1) SGK - Gọi hs trả lời - nhận xét - bổ sung .
H : Nhận xét cách nêu vấn đề của tác giả ? H : Nhận xét của em về quan niệm của tác giả ?
H : Lấy dẫn chứng minh họa ?
(Nguyễn Du viết Kiều ; Đặng Trần Côn viết Chinh phụ ngâm ... ) .
GV : Cội nguồn của rất nhiều tác phẩm văn chơng xuất phát từ tình thơng, lòng nhân ái . H : Quan niệm ấy có hoàn toàn chính xác hay không ?
=> Quan điểm đúng đắn, sâu sắc .
Nhng cha hoàn toàn đầy đủ .
GV : Còn có những quan điểm khác, lao động, nghi lễ, vui chơi ...
H : Tiếp theo tác giả nói về vấn đề gì ?
Gọi hs đọc câu 2 - cho hs thảo luận - gọi hs trả lời - nhận xét - bổ sung .
( dẫn chứng : Thân phận ngời lao động, ngời nông dân ... kết thức có hậu ... )
H : Chỉ ra những câu văn nói về tác dụng của văn chơng ?
H : Phân tích, rút ra nộ dung, ý nghĩa của từng câu đó ?
H : Nét đặc sắc trong gnhệ thuật nghị luận của tác giả ở đây là gì ?
H : Tóm lại, theo tác giả văn chơng có công dụng, ý nghĩa gì ?
H : Lấy dẫn chứng làm sang tỏ ý vừa nêu? (yêu nớc, căm thù giặc, yêu quê hơng, nhân ái ...).
Tổng kết :
H : Nêu lại nghệ thuật đặc sắc của văn bản ? H : Nội dung của văn bản là gì ?
2. Nhiệm vụ :
- Văn chơng hình dung sự sống . - Văn chơng sáng tạo .
-> Phản ánh cuộc sống ( bằng hình ảnh, hình tợng ) .
Dựng lên những hình ảnh, ý tởng cho cuộc sống trong tơng lai .
3. Công dụng của văn chơng : - Một ngời ... hay sao ?
- Văn chơng gây ... nghìn lần . - Từ khi ... mới hay .
- Nếu ... nghèo nàn .
-> Lập luận chặt chẽ, sáng sủa, vừa có lý lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh .
=> Văn chơng khơi dậy, nuôi dỡng làm giàu những tình cảm tốt đẹp của con ngời, làm đẹp cuộc sống.
III/ Tổng kết : 1. Nghệ thuật .
Luyện tập :
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập, cho hs thảo luận ý giải thích; thi làm ý chứng minh .
IV/ Luyện tập .
4. Củng cố :
- Tiết học giúp em biết gì ? Gợi cho em suy nghĩ gì ?Giáo dục tình cảm, ý thức học văn chơng; tích hợp cách viết văn nghị luận .
5. Dặn dò :
- Học bài .
- Tiếp tục làm bài luyện tập. Học ôn tất cả các văn bản đã học từ đầu học kỳ II chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết .
* Rút kinh nghiệm bổ sung :
... ... ...
Tuần : 25 Ngày soạn :
Tiết : 98 Ngày dạy :
Kiểm tra văn
i/ mục tiêu :
- Kiểm tra toàn diện kiến thức về văn bản đã học từ đầu kỳ II . - Rèn kỹ năng làm bài .
- Bồi dỡng ý thức học bài, làm bài nghiêm túc .
II/ chuẩn bị :
- Giáo viên chuẩn bị : Nghiên cứu ra đề, đáp án phù hợp . - Học sinh chuẩn bị : học bài kỹ .
IIi/ Các b ớc lên lớp : 1. ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số . 2. Phát đề . 3. Bao quát . 4. Thu bài - nhận xét . 5. Dặn dò .
- Học, ôn lại những kiến thức vừa kiểm tra
- Chuẩn bị bài : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( tiếp theo ) .
Đề :
I/ Trắc nghiệm (4 đ)
1. Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng ( 3 đ) .
1.1. Các câu tục ngữ đã học có thể đợc coi là loại văn bản nào ?
A. Tự sự B. Biểu cảm . C. Miêu tả D. Nghị luận .
1.2. Dòng nào dới đây không phải là tục ngữ ?
A. Ngời sống, đống vàng B. Đói cho sạch, rách cho thơm . C. Mắt nhắm mắt mở D. Tấc đất, tấc vàng .
1.3. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là :
A. Lòng yêu nớc B. Cuộc sống lao động . C. Do thần thánh tạo ra . D. Tình cảm, lòng vị tha .
1.4. Phơng pháp lập luận chính của văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" là:
A. Chứng minh B. Giải thích . C. Bình luận D. Phân tích .
A. Là những câu nói dân gian ngắn gọn .
B. Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt . C. Đây là một thể loại văn học dân gian .
D. Thiên về trữ tình .
1.6. Dòng nào nói về nghệ thuật đặc sắc của văn bản " ý nghĩa văn chơng" ?
A. Lập luận chặt chẽ .
B. Vừa có lý lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh . C. Vừa có lý lẽ, vừa có cảm xúc .
D. Lập luận chặt chẽ, giàu cảm xúc .
2. Nối tên văn bản với tên tác giả cho đúng ( 1 đ) .
Đặng Thai Mai ý nghĩa văn chơng .
Hồ Chí Minh Sự giàu đẹp của Tiếng Việt . Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ . Hoài Thanh Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta .
II/ Tự luận : (6 đ ) .
1. Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản : " Tục ngữ về con ngời và xã hội ", ghi ra và phân tích nghệ thuật, nội dung của một câu (4 đ ) .
2. Hoài Thanh viết : " Văn chơng sẽ là hình dung của cuộc sống muôn hình vạn trạng " . Em hãy giải thích và đa ra 2 dẫn chứng làm rõ ý đó ? ( 2 đ ) . Em hãy giải thích và đa ra 2 dẫn chứng làm rõ ý đó ? ( 2 đ ) .
Đáp án :
1. Giá trị nội dung : 1 đ . Giá trị nghệ thuật : 1 đ . Ghi đúng câu tục ngữ : 1 đ . Phân tích giá trị nghệ thuật : 0,5 đ . Phân tích giá trị nội dung : 0,5 đ . 2. Văn chơng phản ánh cuộc sống : 0,5 đ . Đọc tác phẩm văn chơng -> hình dung cuộc sống 0,5 đ . Mỗi câu đúng 0,5 đ .
Tuần : 25 Ngày soạn :
Tiết : 99 Ngày dạy :
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt)
i/ mục tiêu :
- Học sinh nắm đợc cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . - Rèn luyện thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . - Bồi dỡng ý thức sử dụng câu phù hợp mục đích, văn cảnh .
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên chuẩn bị : Nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài, Làm bảng phụ . - Học sinh chuẩn bị : Đọc trớc bài - trả lời câu hỏi .
IIi/ Các b ớc lên lớp :
1. ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là câu chủ động ? cho ví dụ ? - Thế nào là câu bị động ? cho ví dụ ?
- Nêu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động .
3. Bài mới :
Hoạt động thầy - trò Nội dung
Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành