36 Kiểm tra tính chính xác của số liệu do đơn vị tính toán về nợ còn phải thu; Trong

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 1 (Trang 46)

- Hệ số nợ (Ý kiến nhận xét về sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty).

ƢƠN 3: KIỂM TOÁN U KỲ ÁN N– PHẢI THU 3.1 Tổng quan chu trình bán hàng – phải thu

36 Kiểm tra tính chính xác của số liệu do đơn vị tính toán về nợ còn phải thu; Trong

- Kiểm tra tính chính xác của số liệu do đơn vị tính toán về nợ còn phải thu; Trong trƣờng hợp xét thấy cần thiết, kiểm toán viên có thể tiến hành tính toán lại (trên cơ sở tài liệu của đơn vị và sự xét đoán của kiểm toán viên) và so sánh với số liệu trên sổ kế toán của đơn vị.

- Cần lƣu ý đến các trƣờng hợp bán hàng có áp dụng các chính sách giảm giá, chiết khấu thƣơng mại sẽ có liên quan đến tính toán nợ còn phải thu; Có thể kiểm toán viên cần thảo luận với các nhà quản lý đơn vị để làm rõ các trƣờng hợp này.

Các khoản nợ còn phải thu khách hàng được tổng hợp - cộng dồn đầy đủ, chính xác (CSDL “Cộng dồn”)

Các thủ tục, kỹ thuật kiểm toán chủ yếu và phổ biến:

Thông thƣờng, để kiểm tra về tính đầy đủ và chính xác trong việc tổng hợp – cộng dồn của đơn vị, kiểm toán viên cần lập một bảng cân đối thử các khoản công nợ phải thu theo thời gian. Bảng cân đối thử này cũng là một cơ sở để xem xét, đánh giá tính hợp lý, đúng đắn của các khoản trích lập dự phòng phải thu khó đòi.

- Bảng cân đối thử theo thời gian của các khoản phải thu liệt kê các khoản phải thu vào ngày khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính.bao gồm tất cả các số dƣ cá biệt của từng khách hàng chƣa thanh toán, đƣợc phân tích theo số ngày nợ tính từ khi bán hàng đến ngày khóa sổ kế toán.

Các khoản nợ còn phải thu khách hàng được trình bày trên BCTC phù hợp với quy định của chế độ kế toán và nhất quán với số liệu trên sổ kế toán của đơn vị (CSDL “Trình bày và công bố”)

Các thủ tục, kỹ thuật kiểm toán chủ yếu và phổ biến:

- Kiểm tra thông tin trình bày trên báo cáo tài chính về khoản còn phải thu khách hàng có phù hợp với quy định của chế độ kế toán hay không. Cần lƣu ý về sự phân biệt và trình bày riêng biệt số dƣ các khoản nợ còn phải thu khách hàng với số dƣ các khoản khách hàng đã trả trƣớc; phân biệt số dƣ phải thu theo thời gian (ngắn hạn, dài hạn). - Kiểm tra tính nhất quán số liệu trên báo cáo tài chính với số liệu trên sổ kế toán của đơn vị (đã tổng hợp) và với số liệu trên bảng cân đối thử theo thời gian của các khoản phải thu do kiểm toán viên đã lập.

ÂU Ỏ N TẬP ƢƠN 3 PHẦN LÝ T U ẾT

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 1 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)