32 toán viên còn có thể tham khảo giá cả thị trƣờng của cùng mặt hàng, cùng thời điểm bán

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 1 (Trang 42 - 43)

- Hệ số nợ (Ý kiến nhận xét về sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty).

ƢƠN 3: KIỂM TOÁN U KỲ ÁN N– PHẢI THU 3.1 Tổng quan chu trình bán hàng – phải thu

32 toán viên còn có thể tham khảo giá cả thị trƣờng của cùng mặt hàng, cùng thời điểm bán

toán viên còn có thể tham khảo giá cả thị trƣờng của cùng mặt hàng, cùng thời điểm bán hoặc thảo luận hay yêu cầu các nhà quản lý đơn vị giải trình, … để xem xét tính hợp lý của giá cả đã ghi nhận.

+ Trƣờng hợp bán hàng bằng ngoại tệ, kiểm tra tỷ giá ngoại tệ đã ghi nhận trên Hóa đơn bán hàng. Công việc kiểm tra, đối chiếu này có phần đơn giản vì thông tin về tỷ giá ngoại tệ do Ngân hàng công bố tại thời điểm (ngày) bán hàng là rất sẵn có.

Kiểm tra kết quả tính giá của đơn vị: Kiểm toán viên kiểm tra kết quả của phép tính thành tiền doanh thu bán hàng của đơn vị ngay trên Hóa đơn bán hàng, để xem xét tính chính xác của tính toán. Nếu xét thấy cần thiết, kiểm toán viên có thể tính toán lại dựa trên cơ sở tài liệu của đơn vị đƣợc kiểm toán và sự xét đoán của mình. Kết quả do kiểm toán viên tự tính toán sẽ đƣợc đối chiếu với số liệu trên Hóa đơn bán hàng của đơn vị đƣợc kiểm toán.

Sự phân loại và hạch toán đầy đủ, chính xác” (đúng đắn): Khoản doanh thu bán hàng đã ghi sổ kế toán phải đƣợc phân loại và hạch toán đầy đủ, không trùng hay sót và phải đƣợc ghi nhận đúng nguyên tắc kế toán, đúng quan hệ đối ứng tài khoản (vào các sổ kế toán), chính xác về số liệu tƣơng ứng đã ghi trên chứng từ.

Các thủ tục kiểm toán chủ yếu và phổ biến thƣờng đƣợc áp dụng là:

- Kiểm tra nội dung ghi chép trên chứng từ về sự rõ ràng và tính đầy đủ, chính xác, để đảm bảo không lẫn lộn nghiệp vụ bán hàng với các nghiệp vụ không phải bán hàng (nhƣ thanh lý TSCĐ); Đồng thời xem xét việc hạch toán các nghiệp vụ bán hàng vào các sổ theo dõi doanh thu bán hàng và phải thu khách hàng tƣơng ứng có đảm bảo đúng đắn; Phát hiện và loại bỏ các nghiệp vụ không thuộc bán hàng nhƣng bị ghi nhầm vào doanh thu bán hàng.

- So sánh số lƣợng bút toán ghi nhận doanh thu bán hàng với số lƣợng các hóa đơn bán hàng để kiểm tra tính đầy đủ trong hạch toán doanh thu. Kiểm tra tính liên tục của số thứ tự (serial) của các hóa đơn bán hàng đã hạch toán trên sổ ghi nhận doanh thu bán hàng. Sự thiếu hụt bút toán ghi sổ doanh thu bán hàng so với số lƣợng nghiệp vụ bán hàng sẽ vi phạm “tính đầy đủ” trong hạch toán.

- Tiến hành đối chiếu giữa bút toán đã ghi nhận doanh thu với từng hóa đơn bán hàng tƣơng ứng về các yếu tố tƣơng ứng (số, ngày và số tiền) là thủ tục giúp phát hiện sự hạch toán không chính xác;

- Kiểm tra việc hạch toán đồng thời vào các sổ kế toán của tài khoản đối ứng (Sổ tài khoản Phải thu khách hàng; Sổ Thuế GTGT phải nộp) để đảm bảo các nghiệp vụ đã đƣợc ghi nhận đúng quan hệ đối ứng; …

Sự phân loại và hạch toán đúng kỳ: Nghiệp vụ bán hàng phát sinh phải đƣợc hạch toán kịp thời, đảm bảo phát sinh thuộc kỳ nào phải đƣợc ghi sổ kế toán của kỳ ấy. Các thủ tục kiểm toán chủ yếu và phổ biến thƣờng đƣợc áp dụng là:

- Tiến hành xem xét tính hợp lý trong việc chia cắt niên độ (cut off) và hạch toán, tổng hợp doanh thu bán hàng của đơn vị.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 1 (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)