Thực hiện kiểm toán chu trình tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 1 (Trang 70 - 71)

- Hệ số nợ (Ý kiến nhận xét về sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty).

ƢƠN 4: KIỂM TOÁN U KỲ MUA NV P ẢI TRẢ 4.1 Tổng quan chu trình mua hàng – phải trả

5.2.3 Thực hiện kiểm toán chu trình tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn

Thủ tục phân tích

Cũng nhƣ việc kiểm toán các chu trình khác, quá trình kiểm toán TSCĐ và các khoản đầu tƣ dài hạn cũng thƣờng đƣợc bắt đầu từ các thủ tục phân tích nhằm đánh giá sơ bộ đối với các chỉ tiêu có liên quan đến nội dung kiểm toán, phát hiện dấu hiệu bất thƣờng từ đó có thể xét đoán sơ bộ khả năng có thể có của các sai phạm đối với các nghiệp vụ có liên quan.

Các kỹ thuật phân tích chủ yếu đối với thông tin tài chính có thể sử dụng bao gồm: - Kỹ thuật phân tích ngang: so sánh nguyên giá của các loại TSCĐ và đầu tƣ dài hạn của các đơn vị hiện có ở kì trƣớc; so sánh giá trị hao mòn luỹ kế, so sánh giá trị còn lại, so sánh tổng chi phí khấu hao của các TSCĐ với kì trƣớc; lập bảng kê tăng, giảm từng loại TSCĐ và đầu tƣ dài hạn với các kì trƣớc …

- Kĩ thuật phân tích dọc:

+ so sánh tỷ lệ khấu hao bình quan của kỳ này so với các kỳ trƣớc

+ so sánh hệ số hao mòn bình quân của toàn bộ TSCĐ và từng loại TSCĐ với các kì trƣớc;

+ so sánh tỷ suất giữa tổng chi phí sửa chữa lớn TSCĐ với tổng nguyên giá TSCĐ; với giá trị tổng sản lƣợng với các kỷ trƣớc;

Khi tiến hành so sánh cần phải xem xét ảnh hƣởng của chính sách khấu hao, việc tăng, giảm TSCĐ trong kì … đến các số liệu so sánh để có kết luận cho phù hợp. Các thủ tục phân tích thƣờng đƣợc thực hiện để đánh giá sự tồn tại, đầy đủ, đúng đắn, việc tính toán và đánh giá đói với các số liệu có liên quan.

Kiểm toán viên cũng cần xem xét, phân tích các thông tin phi tài chính có liên quan, ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp đến sự biến động của các thông tin tài chính nói trên. Cách thức phân tích, xét đoán tƣơng tự nhƣ đã nêu ở các chƣơng trƣớc.

Kiểm toán tài sản cố định

Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ

Việc kiểm tra chi tiết các nghiệp vị tăng, giảm TSCĐ có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình kiểm toán TSCĐ. Việc phản ánh đúng đắn các nghiệp vụ này có tác động và ảnh hƣởng lâu dài đến các BCTC của đơn vị. Các sai phạm trong việc ghi chép nghiệp vị tăng giản TSCĐ không ngững ảnh hƣởng đén các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán mà còn ảnh hƣởng trọng yếu đến các BCTC khác nhƣ: Báo cáo kết quả linh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 1 (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)