64 Tính toán lại và tiến hành phận tích giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ để xem xét

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 1 (Trang 74 - 75)

- Hệ số nợ (Ý kiến nhận xét về sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty).

64 Tính toán lại và tiến hành phận tích giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ để xem xét

ƢƠN 4: KIỂM TOÁN U KỲ MUA NV P ẢI TRẢ 4.1 Tổng quan chu trình mua hàng – phải trả

64 Tính toán lại và tiến hành phận tích giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ để xem xét

- Tính toán lại và tiến hành phận tích giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ để xem xét sự biến động của giá trị hao mòn có phù hợp với biến động TSCĐ tăng giảm trong kỳ của doanh nghiệp hay không

- So sánh mức khấu hao luỹ kế và các chi phí liên quan đến nghiệp vụ giảm TSCĐ trong các sổ chi tiết

- Có thể trao đổi với cán bộ quản lý các bộ phận để thu thập thông tin về TSCĐ tăng giảm của từng bộ phận trong kì…

Khi kiểm toán chi tiết các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ kiểm toán viên cũng cần lƣu ý tới đặc điểm của từng loại TSCĐ để có thể xác định đƣợc khả năng sai sót và thực hiện các thủ tục kiểm tra một cách phù hợp:

• Đối với các TSCĐ vô hình: TSCĐ vô hình là các TSCĐ không hình thái vật chất.

Việc xác định và ghi nhận TSCĐ vô hình đƣợc thực hiện theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04. Việc xác định và ghi nhận TSCĐ vô hình thƣờng phức tạp hơn các TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp, những mục tiêu kiểm toán quan trọng nhất thƣờng đƣợc kiểm toán viên lƣu ý khi kiểm toán TSCĐ vô hình là việc xem xét sự tồn tại thực tế của TSCĐ vô hình, việc tính toán xác định nguyên giá TSCĐ vô hình và xác định mức khấu hao cho TSCĐ vô hình.

- TSCĐ Vô hình thƣờng đƣợc phát sinh có liên quan đến một khoản phí tổn mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ. Các khoản phí tồn này chỉ có thể đƣợc xác định và phản ánh vào nguyên giá TSCĐ vô hình nếu nó đủ điều kiện ghi nhận là TSCĐ vô hình (4 điều kiện). Sai phạm hay xảy ra tại các doanh nghiệp trong trƣờng hợp này là ghi nhận những khoản phí tổn không đủ tiêu chuẩn TSCĐ vô hình (lẽ ra các khoản phí tổn này phải ghi nhận vào chi phí sản xuât kinh doanh và ghi giảm TSCĐ trong kỳ) và ngƣợc lại. Một sai phạm nữa có khả năng xảy ra là ghi nhận nguyên giá TSCĐ vô hình vào nguyên giá TSCĐ hữu hình mặc dù nó đã đủ tiêu điều kiện ghi nhận hoặc ngƣợc lại.

Để phát hiện ra các khả năng xảy ra các sai phạm này kiểm toán viên cần phải kiểm tra các tài liệu và chứng từ liên quan đến nghiệp vụ tăng TSCĐ vô hình và phải nắm chắc đƣợc các tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên cũng cần phải lƣu ý đến các TSCĐ vô hình đƣợc hình thành từ nội bộ doanh nghiệp hay đƣợc tạo ra từ việc sáp nhập, mua bán …

- Một trong các sai sót có thể xảy ra là doanh nghiệp xác định sai nguyên giá của TSCĐ vô hình. Để kiểm tra khả năng này, kiểm toán viên phải kiểm tra các chứng từ và tài liệu có lên quan đến TSCĐ vô hình để xem xét các khoản chi phí có liên quan đến TSCĐ vô hình có thực sự phát sinh hay không, các chi phí này có đủ điều kiện để vốn hoá hay không nếu không cần phải ghi nhận vào chi phí và ghi giảm lợi nhuận trong kỳ; các khoản phí tổn này có đủ điều kiện để ghi nhận vào nguyên gí TSCĐ vô hình độc lập hay phải ghi nhận vào nguyên giá TSCĐ hữu hình đƣợc hình thành cùng với TSCĐ vô hình … Kiểm toán viên khi kiểm tra cũng cần phải nắm chắc và có đầy đủ hiểu biết với quy định về TSCĐ vô hình theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04

- Kiểm toán viên cũng cần phải lƣu ý đến việc tính toán khấu hao TSCĐ vô hình. Một trong những khó khăn khi kiểm tra khấu hao TSCĐ vô hình là xem xét sử dụng thời

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 1 (Trang 74 - 75)