e1. Đánh giá chung về hệ thông KSNB của đơn vị:
Mục tiêu:
Đánh giá hệ thống KSNB ở cấp độ DN giúp KTV xác định sơ bộ nhân tố rủi ro, gian lận, lập kế hoạch kiểm toán và xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán. Nội dung chính:
Hệ thống KSNB 03 thành phần cấu thành của hệ thống KSNB: (1) Môi trƣờng kiểm soát; (2) Quy trình đánh giá rủi ro; và (3) Giám sát các hoạt động kiểm soát.
1. Môi trƣờng kiểm soát: Truyền thông và thực thi tính chính trực và giá trị đạo đức trong DN, Cam kết đối với năng lực và trình độ của nhân viên, Phong cách điều hành và triết lý của các nhà quản lý DN, Cấu trúc tổ chức, Phân định quyền hạn và trách nhiệm, Chính sách nhân sự và thực tế về quản lý nhân sự.
2. Quy trình đánh giá rủi ro: Rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC, 3. Giám sát các hoạt động kiểm soát: Giám sát thƣờng xuyên và định kỳ,
17 Báo cáo các thiếu sót của hệ thống KSNB, Báo cáo các thiếu sót của hệ thống KSNB,
Kết luận:
Rủi ro trọng yếu
Những yếu tố giúp giảm rủi ro
Các thủ tục kiểm toán cơ bản bổ sung.
e2. Trao đổi với BGĐ và các cá nhân liên quan về gian lận:
Mục tiêu:
Là 1 bảng đánh giá, ngƣời thực hiện sẽ lựa chọn câu trả lời có hoặc không vể rủi ro trọng yếu cho từng khoản mục.
Nội dung cần trao đổi:
1. Các yếu tố rủi ro liên quan đến các sai sót phát sinh từ lập BCTC gian lận.
- Các yếu tố dẫn đến gian lận gồm: + Động cơ/Áp lực:
Tình hình kinh tế, điều kiện ngành hay điều kiện hoạt động của đơn vị có tác động không tốt đến khả năng ổn định tài chính hay khả năng sinh lời.
Áp lực cao đối với BGĐ nhằm đáp ứng các yêu cầu hoặc kỳ vọng của các bên thứ ba. Các thông tin cho thấy tình hình tài chính cá nhân của thành viên BGĐ hoặc HĐQT bị ảnh hƣởng bởi kết quả hoạt động tài chính của đơn vị.
Áp lực cao đối với BGĐ hoặc nhân sự phụ trách hoạt động để đạt đƣợc các mục tiêu tài chính đƣợc thiết lập bởi HĐQT , bao gồm các chính sách khen thƣởng theo doanh thu hay tỷ suất lợi nhuận.
-Các cơ hội:
Tính chất của ngành nghề KD hay các hoạt động của đơn vị có thể tạo cơ hội cho việc lập BCTC gian lận có thể phát sinh từ.
Việc giám sát BGĐ không hiệu quả. Cơ cấu tổ chức phức tạp hoặc bất ổn. Bộ phận kiểm soát nội bộ kém hiệu lực. Thái độ/sự hợp lý hóa hành động.
2. Những yếu tố rủi ro xuất phát từ sai sót do biển thủ tài sản.
-Động cơ/Áp lực -Cơ hội
+Có một số đặc điểm hoặc hoàn cảnh khiến cho tài sản trở nên dễ bị trộm cắp và dễ bị biển thủ. Cơ hội biển thủ tài sản có thể tăng lên trong những tình huống nhƣ sau:
+Hệ thống KSNB kém hiệu quả đối với tài sản có thể làm gia tăng khả năng biển thủ tài sản. Hành vi biển thủ tài sản có thể xảy ra trong những tình huống sau:
18 +Thái độ/sự hợp lý hóa hành động +Thái độ/sự hợp lý hóa hành động
Kết luận về các công việc thực hiện.
e4. Các trao đổi với bộ phận kiểm toán nội bộ/ ban kiểm soát về gian lận:
Mục tiêu:
Trao đổi với bộ phận kiểm toán nội bộ/ ban kiểm soát về gian lận nhằm phát hiện gian lận và phản ứng để BGĐ có biện pháp xử lí về những phát hiện đó.
Nội dung trao đổi: 1. Thời gian, địa điểm. 2. Thành phần tham dự. 3. Nội dung chính:
- Đánh giá của Bộ phận Kiểm toán nội bộ/ Ban Kiểm soát về rủi ro tiềm tàng/ rủi ro kiểm soát/ các khoản mục dễ sai sót trên BCTC của đơn vị.
- Các thủ tục mà Bộ phận Kiểm toán nội bộ/ Ban Kiểm soát đã thực hiện trong năm nhằm phát hiện gian lận.