63 tài sản không đồng nhất vì vậy việc kiểm soát các khoản chi phí phát sinh là tƣơng đố

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 1 (Trang 73 - 74)

- Hệ số nợ (Ý kiến nhận xét về sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty).

ƢƠN 4: KIỂM TOÁN U KỲ MUA NV P ẢI TRẢ 4.1 Tổng quan chu trình mua hàng – phải trả

63 tài sản không đồng nhất vì vậy việc kiểm soát các khoản chi phí phát sinh là tƣơng đố

tài sản không đồng nhất … vì vậy việc kiểm soát các khoản chi phí phát sinh là tƣơng đối khó khăn và phức tạp. Khi kiểm toán các nghiệp vụ này, kiểm toán viên cần quan tâm nhiều đến việc xác định giá trị quyết toán công trình hoàn thành bàn giao, lƣu ý đến việc phân bổ các khoản chi phí quản lý chung cho cả hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động đầu tƣ để xác định nguyên giá TSCĐ. Trong trƣờng hợp TSCĐ đƣợc đầu tƣ xây dựng có quy mô lớn, việc kiểm toán xác định nguyên giá TSCĐ có thể đƣợc thực hiện thông qua một cuộc kiểm toán. Báo cáo quyết toán vốn đầu tƣ đƣợc thực hiện độc lập với quá trình kiểm toán tài chính nói chung của đơn vị.

Đối với nghiệp vụ giảm TSCĐ, các mục tiêu quan trọng nhất khi kiểm toán cá nghiệp vụ giảm TSCĐ là đảm bảo các nghiệp vu này đƣợc phê chuẩn một cách đúng đắn, đúng trình tự và đƣợc thực hiện bởi những ngƣời có trách nhiệm trong đơn vị; các nghiệp vụ giảm đƣợc ghi sổ một cách đầy đủ và đƣợc đánh giá một các đúng đắn.

Để thực hiện đƣợc các mục tiêu này, thông thƣờng kiểm toán viên xây dựng các bảng kê giảm TSCĐ (bao gồm các chỉ tiêu, tên TSCĐ giảm, lý do giảm, ngày giảm TSCĐ; bộ phận có TSCĐ giảm, nguyên giá, giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ giảm, giá thanh lý, nhƣợng bán, giá trị vốn góp đƣợc xác định …)

Trên cơ sở bảng kê giảm TSCĐ trong kì, kiểm toán viên tiến hành kiểm tra quy trình thủ tục mà doanh nghiệp đã áp dụng cho các nghiệp vụ giảm TSCĐ nhằm đảm bảo cho các nghiệp vụ này đƣợc phê chuẩn một cách đúng thể thức. Kiểm toán viên cũng phải đảm bảo rằng các nghiệp vụ giảm đều đƣợc báo cáo một cách đầy đủ kịp thời cho các nhà lãnh đạo cấp cao nhất của doanh nghiệp. Việc phê chuẩn các nghiệp vụ giảm cũng là nội dung quan trọng mà kiểm toán viên cần xem xét, bao gồm: lý do giảm TSCĐ đƣợc đƣa ra có hợp lý và phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp hay không ? Ngƣời phê chuẩn quyết định các nghiệp vụ giảm TSCĐ có đủ thẩm quyền hay không ? Phê chuẩn về giá thanh lý, nhƣợng bán …. TSCĐ có phù hợp hay không. Thông thƣờng các sai phạm hay xảy ra nhất với các nghiệp vụ giảm TSCĐ nằm ở chính sự phê chuẩn các nghiệp vụ giảm này.

Kiểm toán viên cũng tiến hành đối chiếu số liệu trên bảng kê giảm TSCĐ trong kỳ với các sổ chi tiết TSCĐ về nghiệp vụ TSCĐ đã đƣợc ghi giảm; đối chiếu việc ghi giảm mức khấu hao luỹ kế TSCĐ giảm trên sổ chi tiết hao mòn TSCĐ, đối chiếu các chi phí và thu nhập liên quan tới các nghiệp vụ giảm TSCĐ trên sổ chi tiết các khoản chi phí và thu nhập khác trong kì của doanh nghiệp

Ngoài ra, để phát hiện các trƣờng hợp giảm TSCĐ chƣa đƣợc ghi sổ, hoặc ghi sổ không đúng kiểm toán viên có thể thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung sau:

- Xem xét tất cả các TSCĐ vừa đƣợc mua sắm, xây dựng mới có dùng để thay thế cho các TSCĐ cũ hay không, nếu dùng để thay thế thì doanh nghiệp đã làm thủ tục thanh lý hoặc nhƣợng bán TSCĐ cũ chƣa và đã ghi giảm TSCĐ cũ chƣa;

- Kiểm tra chi tiết các khoản chi phí và thu nhập khác phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp để tìm ra các khoản chi phí và thu nhập liên quan đến nhƣợng bán và thanh lý TSCĐ và tiến hành phân tích các khoản chi phí và thu nhập này

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 1 (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)