87 Hiểu biết về hệ thống thông tin kế toán bao gồm sự hiểu biết về phƣơng pháp xử lý

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 1 (Trang 97 - 98)

- Hệ số nợ (Ý kiến nhận xét về sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty).

d Khảo sát các khả năng sai phạm khác

87 Hiểu biết về hệ thống thông tin kế toán bao gồm sự hiểu biết về phƣơng pháp xử lý

Hiểu biết về hệ thống thông tin kế toán bao gồm sự hiểu biết về phƣơng pháp xử lý dữ liệu, những tài liệu chủ yếu và những ghi chép rong quá trình xử lý nghiệp vụ ở Chu kỳ mua sắm. Điều này có thể ảnh hƣởng quan trọng để đạt đƣợc sự hiểu biết về quá trình luân chuyển nghiệp vụ trong hệ thống kế toán từ nghiệp vụ ban đầu tới những ghi chép đối với nghiệp vụ ở trên sổ cái và tổng hợp trên báo cáo tài chính. Những thông tin chủ yếu mà kiểm toán viên nên tìm hiểu là:

- Hoạt động mua, thanh toán đƣợc bắt đầu nhƣ thế nào?

- Ghi chép đối với hàng hóa và dịch vụ nhận đƣợc hoặc hàng hóa bị trả lại nhƣ thế nào gắn với những nghiệp vụ mua sắm đã thực hiện?

- Những ghi chép, tài liệu kế toán, các tài khoản kế toán và các files dữ liệu máy tính nào có thể liên quan trong hoạt động kế toán đối với những nghiệp vụ của Chu kỳ này?

- Ở giai đoạn nào thì đơn vị thực hiện việc thanh toán đối với hàng hóa và dịch vụ mua?

Thứ tƣ: Giám sát

Một số loại hoạt động giám sát định kỳ hoặc giám sát liên tục đối với những yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ có thể cung cấp cho ban quản trị những thông tin liên quan tới hiệu quả của những yếu tố trong hoạt động kiểm soát nội bô khác để làm giảm những rủi ro về khả năng sai phạm đối với các khoản mục trong Chu kỳ. Kiểm toán viên nên đạt đƣợc sự hiểu biết nhất định về hoạt động giám sát khi thực hiện kiểm toán, chẳng hạn: những phản hồi liên tục từ phía những nhà cung cấp của công ty khách hàng liên quan tới bất cứ vấn đề gì về thanh toán hoặc những vấn đề về phân phối trong tƣơng lai; Báo cáo của kiểm toán viên bên ngoài về những yếu kém trong quan hệ với hoạt động kiểm soát nội bộ đƣợc phát hiện từ các cuộc kiểm toán trƣớc; Những đánh giá định kỳ của kiểm toán viên nội bộ với các thủ tục và chính sách kiểm soát liên quan tới chu kỳ mua sắm.

Thứ năm: Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát

Trong các phần trƣớc, chúng ta đã biết các thủ tục kiểm toán để đạt đƣợc sự hiểu biết về những yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ mở rộng đối với việc thiết kể của các chính sách và thử thục và chúng có đƣợc hoạt động nhƣng không xác định đƣợc hiệu quả của hoạt động kiểm soát. Vì vậy, chỉ dựa vào thông tin từ sự hiểu biết, đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát của kiểm toán viên ở mực độ tối da.

Đồng thời với công việc trên, kiểm toán viên có thể thực hiện một số các thử nghiệm kiểm soát đối vơi những thủ tục thực hiện khác nhau để đạt đƣợc sự hiểu biết mang tính

bắt buộc. Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy, kiểm toán viên có thể đạt đƣợc sự đảm bảo

có giới hạn về tính hiệu lực của những hoạt động kiểm soát có liên quan. Bằng chứng từ những thủ tục kiểm soát hiện tại có thể hỗ trợ cho việc điều chỉnh giảm “nhẹ” đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với các cơ sở dẫn liệu tới dƣới mức tối đa và mức cao. Đối với các dữ liệu của chu kỳ mua sắm mà kiểm toán viên không có kế hoạt đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức thấp, kiểm toán viên nên thu thập những hiểu biết để nhận diện các loại sai phạm tiềm tàng có thể xảy ra và tiếp tục thiết kể các thủ tục kiểm toán cơ bản.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 1 (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)