- Hệ số nợ (Ý kiến nhận xét về sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty).
2.3.2. Báo cáo kiểm toán
– Ý kiến kiểm toán: đƣợc nêu ra sau khi cuộc kiểm toán kết thúc. Có thể là ý kiến chấp nhận toàn phần, chấp nhận từng phần hoặc từ chối đƣa ra ý kiến, tùy thuộc vào bằng chứng kiểm toán thu đƣợc.
– Báo cáo kiểm toán và BCTC cùng các chỉ dẫn: Báo cáo kiểm toán đƣợc lập sau khi kết thúc cuộc kiểm toán, trong đó nêu ra kết luận của cuộc kiểm toán, những sai phạm và tồn tại của KH, ý kiến của KTV. BCTC trƣớc khi kiểm toán và BCTC đã sửa đổi sau khi đƣợc kiểm toán.
2.3.2.1. Vai trò của báo cáo kiểm toán
Đối với ngƣời sử dụng thông tin đƣợc kiểm toán: Báo cáo kiểm toán là căn cứ để đƣa ra các quyết định kinh tế, quyết định quản lý quan trọng
Đối với kiểm toán viên: Báo cáo kiểm toán là sản phẩm của họ cung cấp cho xã hội, vì vậy nó quyết định uy tín, vị thế của KTV và họ phải chịu trách nhiệm về ý kiến của mình.
Đối với đơn vị đƣợc kiểm toán: + Khẳng định vị thế, uy tín của đơn vị
+ Xác định độ tin cậy của thông tin cung cấp cho các nhà quản lý
2.3.2.2. Nội dung của báo cáo kiểm toán - Tiêu đề
- Ngƣời nhận báo cáo
- Đối tƣợng kiểm toán: các thông tin đã đƣợc kiểm toán
- Các chuẩn mực kiểm toán và các nguyên tắc đƣợc dùng làm chuẩn mực đánh giá trong cuộc kiểm toán
- Công việc kiểm toán viên đã làm
- Các giới hạn về phạm vi kiểm toán (nếu có) - ý kiến của KTV về các thông tin đƣợc kiểm toán
- Nhận xét và giải pháp cải tiến đối với kiểm soát nội bộ (nếu cần). - Ngày, tháng, năm lập báo cáo kiểm toán
- Chữ ký, đóng dấu
2.3.2.3. Các loại báo cáo kiểm toán
– Ý kiến kiểm toán: đƣợc nêu ra sau khi cuộc kiểm toán kết thúc. Có thể là ý kiến chấp nhận toàn phần, chấp nhận từng phần hoặc từ chối đƣa ra ý kiến, tùy thuộc vào bằng chứng kiểm toán thu đƣợc.
Báo cáo chấp nhận toàn bộ
Kiểm toán viên chấp nhận toàn bộ các thông tin đƣợc kiểm toán trên tất cả các khía