Thực hiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 1 (Trang 86 - 88)

- Hệ số nợ (Ý kiến nhận xét về sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty).

ƢƠN 6: KIỂM TOÁN U KỲ TIỀNLƢƠN VN Â NV ÊN 6.1 Tổng quan chu trình tiền lƣơng và nhân viên

6.2.3. Thực hiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên

6.2.3.1. Thủ tục phân tích

Khi kiểm toán chu kỳ tiền lƣơng – nhân sự, kiểm toán viên thƣờng áp dụng các kỹ thuật phân tích sau:

So sánh số luỹ kế trên tài khoản chi phí nhân công kỳ này với kỳ trƣớc (các kỳ trƣớc).

So sánh tỷ lệ chi phí nhân công trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh kỳ này với kỳ trƣớc (các kỳ trƣớc), cụ thể:

So sánh số liệu luỹ kế trên các tài khoản phản ánh các khoản trích theo lƣơng kỳ này với kỳ trƣớc (các kỳ trƣớc)

77

6.2.3.2. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tiền lương và các khoản trích theo lương

Mục tiêu kiểm toán chi tiết các nghiệp vụ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng là để xác nhận các nghiệp vụ này có thực sự đã phát sinh và hoàn thành không; có đƣợc tính toán, đánh giá đúng giá trị nghiệp vụ ghi sổ không, việc ghi sổ các nghiệp vụ có đầy đủ, đúng loại, đúng kỳ và cộng dồn, chuyển sổ đúng hay không.

Thông thƣờng, phạm vi kiểm toán chi tiết các nghiệp vụ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng phụ thuộc vào kết quả khảo sát kiểm soát nội bộ và kết quả phân tích tổng quát đã đƣợc áp dụng đối với chu kỳ. Nếu các thử nghiệm kiểm soát nội bộ và phân tích tổng quát chỉ ra rằng các nghiệp vụ tiền lƣơng có thể đƣợc coi là hợp lý, đúng đắn, ít khả năng sai phạm thì kiểm toán viên có thể thu hẹp bớt phạm vi kiểm tra chi tiết nghiệp vụ. Ngƣợc lại, nếu kết quả khảo sát kiểm soát nội bộ và phân tích tổng quát chỉ ra rằng có khả năng xảy ra nhiều sai phạm đối với nghiệp vụ tiền lƣơng thì kiểm toán viên cần mở rộng phạm vi kiểm tra chi tiết nghiệp vụ. Thực tế kiểm toán viên cũng có thể kết hợp thử nghiệm kiểm soát với thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ trên phạm vi mẫu nhất định đã đƣợc chọn.

6.2.3.3. Các thủ tục khảo sát thông thường đối với nghiệp vụ tiền lương a) Tính có căn cứ hợp lý

Kiểm toán viên chọn một số bảng thanh toán lƣơng và thanh toán BHXH để kiểm tra, đặc biệt đối với kỳ có số phát sinh lớn và bất thƣờng (có thể trong mỗi bảng thanh toán lƣơng, kiểm toán viên kiểm toán chọn mẫu một số công nhân viên để kiểm tra). Thủ tục kiểm toán thƣờng là:

- Đối chiếu tên và mức lƣơng của từng công nhân viên trên bảng lƣơng với tên và mức lƣơng của công nhân viên đó trên hồ sơ nhân viên xem có phù hợp không. Thủ tục này giúp kiểm toán viên phát hiện khả năng khai khống nhân viên hay tăng mức lƣơng.

+ Đối chiếu số giờ công, ngày công dùng để tính lƣơng thời gian của từng công nhân viên trên bảng tính lƣơng với số giờ công, ngày công của công nhân viên đó trên bảng chấm công, thẻ tính giờ. Hoặc đối chiếu khối lƣợng sản phẩm, công việc hoàn thành dùng để tính lƣơng sản phẩm cho từng công nhân (từng bộ phận) với khối lƣợng sản phẩm , công việc hoàn thành của công nhân (hoặc bộ phận) đó trên phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành hoặc trên sổ theo dõi sản xuất của bộ phận đó xem có phù hợp không. Thủ tục này giúp kiểm toán viên phát hiện sai sót nếu có trong việc tính lƣơng và các khoản phải trả cho công nhân viên hoặc phát hiện khả năng khai khống giờ công, ngày công hay khối lƣợng sản phẩm hoàn thành để khống tiền lƣơng phải trả.

+ Đối chiếu số ngày, số tiền trên bảng thanh toán BHXH của từng công nhân viên với số ngày, số tiền trên phiếu nghỉ hƣởng BHXH của công nhân viên đó xem có phù hợp không? đối chiếu tên, mức lƣơng cơ bản của công nhân viên trên phiếu nghỉ hƣởng BHXH với tên và mức lƣơng của họ trên hồ sơ nhân viên xem có trƣờng hợp khai khống BHXH đƣợc hƣởng không.

78 trên phiếu chi tiền mặt, séc trả lƣơng... xem có trƣờng hợp khai man tiền lƣơng đã trả

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 1 (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)