- Hệ số nợ (Ý kiến nhận xét về sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty).
ƢƠN 4: KIỂM TOÁN U KỲ MUA NV P ẢI TRẢ 4.1 Tổng quan chu trình mua hàng – phải trả
61 Việc kiểm tra chi tiết các nghiệp vị tăng, giảm TSCĐ theo các mục tiêu kiểm toán cụ
Việc kiểm tra chi tiết các nghiệp vị tăng, giảm TSCĐ theo các mục tiêu kiểm toán cụ thể có thể đƣợc thực hiện theo các thủ tục sau:
ác thủ tục khảo sát nghiệp vụ tăng, giảm tài sản cố định Mục tiêu
kiểm toán
ác khảo sát nghiệp vụ thông thƣờng Những vấn đề cần lƣu ý Đảm bảo cho các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ đƣợc phê chuẩn đúng đắn
- So sánh tổng thể nguyên giá TSCĐ tăng năm nay so với các năm trƣớc;
- Đánh giá tính hợp lệ của các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ với tình hình hoạt động thực tiễn của đơn vị (khả năng, công suất máy móc thiết bị, mức đọ cũ mới của máy móc thiết bị)
- Đánh giá tính hợp lý của việc phê chuẩn giá mua, bán của TSCĐ tăng giảm trong kỳ …
Kiểm toán viên phải có hiểu biết sau sắc về hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực tế của doanh nghiệp Đảm cho các nghiệp vụ TSCĐ và đầu tƣ dài hạn là có căn cứ hợp lý (sự phát sinh)
- Kiểm tra đầy đủ, hợp lệ và hợp phát cuả các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ (hóa đơn mua, biên bản giao nhận,tài liệu quyết toán vốn đầu tƣ,..
- Có thể kết hợp kiểm tra các chứng từ,tài liệu với kiểm tra vật chất thực tế TSCĐ
- Kiểm tra quá trình mua sắm, các chứng từ tài liệu liên quan đến việc mua sắm TSCĐ , các chi phí vận chuyển,lắp đặt,chạy thử …
- Các thử nghiệm sẽ đƣợc thực hiện ở quy mô tƣơng đối lớn khi hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đƣợc đánh giá là yếu (rủi ro kiểm soát cao) Đảm bảo sự đánh giá đúng đắn và hợp lý của nghiệp vụ TSCĐ và đầu tƣ dài hạn - Kiểm tra tính đúng đắn phù hợp và nhất quán của các chính sách xác định nguyên giá TSCĐ mà doanh nghiệp áp dụng
- Đối chiếu số liệu trên các chứng từ pháp lý liên quan đến tăng giảm TSCĐ (hóa đơn, hợp đồng thuê TS,các chứng từ vận chuyển,lắp đặt,biên bản giao nhận ….
- Tính toán lại nguyên giá TSCĐtrên cơ sở các chứng từ đã kiểm tra - Phải nắm vững các nguyên tắc quy định để đánh giá TSCĐ - Mức độ khảo sát tùy thuộc và việc đánh giá hệ thống KSNB
Đảm bảo cho việc phân loại và hạch toán đúng đắn và các nghiệp vụ TSCĐ và đầu tƣ dài hạn
- Kiểm tra chính sách phận loại và sơ đồ hạch toán TSCĐ của doanh nghiệp, đảm bảo sự hợp lý và phù hợp với các quy định hiện hành;
- Chọn mẫu các nghiệp vụ TSCĐ để kiểm tra việc phận loại, xem xét bút toán ghi sổ và các sổ kế toán - Mục tiêu này thƣờng đƣợc kết hợp khi kiểm toán tính đầy đủ và việc tính toán,đánh giá TSCĐ
62 Đảm bảo Đảm bảo cho việc hạch toán đầy đủ, đúng kì các nghiệp vụ TSCĐ và đầu tƣ dài hạn
- Đối chiếu các chứng từ tăng giảm TSCĐ (hóa đƣn,biên bản giao nhận,…) với các sổ kế toán chi tiết TSCĐ nhằm đảm bảo việc hạch toán không bị bỏ sót
- Kiểm tra các khoản chi phí sửa chữa TSCĐ để phát hiện các trƣờng hợp quên ghi sổ TSCĐ, hoặc ghi nhận TSCĐ thành những khoản khác (chi phí trả trƣớc, chi phí XDCB …)
- Kiểm tra đối chiếu ngày, tháng các chứng từ tăng giảm TSCĐ với ngày tháng ghi sổ các nghiệp vụ này (đặc biệt đói với các nghiệp vụ phát sinh cuối các niên độ kế toán và đầu niên độ sau)
- Đây là một trong các mục tiêu quan trọng nhất của kiểm toán TSCĐ Đảm bảo cho sự cộng dồn (tính toán tổng hợp) đúng đắn các nghiệp vụ TSCĐ và đầu tƣ dài hạn
- Cộng tổng các bảng kê tăng, giảm TSCĐ trong kỳ
- Đối chiếu số liệu giữa các sổ chi tiết,số tổng hợp các bảng kê với nhau và với sổ cái tổng hợp
- Đối chiếu số liệu trên các sổ kế toán TSCĐ với kết quả kiểm kê thực tế TSCĐ
Việc kiểm tra chi tiết cá nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ thƣờng đƣợc kết hợp với quá trình kiểm tra chi tiết số dƣ của các khoản TSCĐ. Quy mô các khảo sát nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ phụ thuộc vào tính trọng yếu, mức độ rủi ro kiểm soát của đơn vị mà kiểm toán viên đánh giá, cũng nhƣ kinh nghiệp và kết quả kiểm toán các niên độ trƣớc (nếu có) Trong các mục tiêu kiểm toán TSCĐ thì kiểm tra việc đánh giá và ghi sổ TSCĐ luôn là mục tiêu chính của quá trình kiểm toán các nghiệp vụ tăng TSCĐ. Mục tiêu kiểm toán việc đánh giá và ghi sổ TSCĐ thƣờng đƣợc tiến hành đồng thời với nhau trong quá trình kiểm toán do khi doanh nghiệp xác định nguyên tắc đánh giá TSCĐ một cách đúng đắn, phù hợp với các quy định của nguyên tắc và chuẩn mực kế toán thì quá trình ghi sổ cũng sẽ đƣợc thực hiện một cách đúng đắn. Để thực hiện mục tiêu này, kiểm toán viên có thể thực hiện các thủ tục thông dụng và phổ biến nhất là kiểm tra các tài liệu phê chuẩn các nghiệp vụ mua sắm tài sản, lắp đặt, chạy thử TSCĐ … tính toán lại nguyên giá TSCĐ và so sánh với số liệu mà doanh nghiệp đã tính toán và ghi sổ. Khi kiểm toán quá trình ghi sổ TSCĐ kiểm toán viên cũng cần lƣu ý đến khả năng doanh nghiệp ghi chép những công cụ, dụng cụ không đủ tiêu chuẩn vào TSCĐ và ngƣợc lại.
Đối với các nghiệp vụ TSCĐ do đầu tƣ xây dựng cơ bản, các nghiệp vụ này thƣờng phức tạp, liên quan đến nhiều khoản chi phí, đƣợc thực hiện trong một thời gian dài, các