75 nghiệp có phê chuẩn rõ ràng về mức lƣơng, phụ cấp và các khoản phải trả khác cho công

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 1 (Trang 85)

- Hệ số nợ (Ý kiến nhận xét về sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty).

ƢƠN 6: KIỂM TOÁN U KỲ TIỀNLƢƠN VN Â NV ÊN 6.1 Tổng quan chu trình tiền lƣơng và nhân viên

75 nghiệp có phê chuẩn rõ ràng về mức lƣơng, phụ cấp và các khoản phải trả khác cho công

nghiệp có phê chuẩn rõ ràng về mức lƣơng, phụ cấp và các khoản phải trả khác cho công nhân viên không; mọi sự biến động về lƣơng có đƣợc theo dõi, lƣu trữ đầy đủ trong hồ sơ công nhân viên và thông báo kịp thời cho ngƣời lao động và bộ phân tính lƣơng không có thƣờng xuyên đối chiếu kết quả giữa bảng chấm công với máy ghi giờ (nếu có) không, có đối chiếu số liệu giữa phiếu báo sản phẩm hoàn thành với phiếu nhập kho tƣơng ứng không... Phƣơng pháp phỏng vấn cho phép kiểm toán viên có thể thu thập bằng chứng về sự vận hành của bất kỳ quy chế và thủ tục kiểm soát nội bộ nào mà kiểm toán viên cho là quan trọng và đã đƣợc doanh nghiệp đặt ra. Kỹ thuật quan sát có thể đƣợc kiểm toán viên sử dụng nhƣ quan sát việc chấm công hoặc quan sát việc sử dụng máy ghi giờ, quan sát việc nghiệm thu sản phẩm hoàn thành, quan sát việc phát lƣơng... để thu thập bằng chứng về việc thƣc hiện các quy chế và thủ tục kiểm soát. Kiểm toán viên thực hiện kiểm tra tài liệu nhƣ kiểm tra hồ sơ nhân viên, kiểm tra bảng chấm công, thẻ tính giờ... để thu thập đƣợc những bằng chứng xác đáng về tính thƣờng xuyên, liên tục của việc thực hiện các quy chế. Chẳng hạn, thông qua việc kiểm tra chọn mẫu một số hồ sơ nhân viên, kiểm toán viên có thể kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý của hồ sơ nhân viên, qua đó có thể kết luận doanh nghiệp có thực hiện tốt chức năng kiểm soát nội bộ đối với khâu tiếp nhận và quản lý nhân sự không. Đây là điều quan trọng để kiểm toán viên có căn cứ khảo sát tiền lƣơng khống (nhân viên khống) trong quá trình kiểm toán nghiệp vụ tiền lƣơng. Qua kiểm tra dấu hiệu phê chuẩn trên bảng chấm công, thẻ tính giờ... kiểm toán viên thấy rõ việc kiểm soát nội bộ trong khâu theo dõi kết quả lao động có đƣợc thực hiện đầy đủ, thƣờng xuyên hay không. Kiểm toán viên có thể kết hợp với kết quả quan sát và phỏng vấn việc thực hiện chấm công, tính giờ ở bộ phận đó để có kết luận đúng đắn hơn về kiểm soát nội bộ ở khâu này. Kiểm toán viên kiểm tra việc kiểm soát nội bộ đối với việc tính và phân bổ lƣơng và các khoản phải trả bằng cách kiểm tra căn cứ và phép tính, kiểm tra chữ ký của ngƣời phê chuẩn, kiểm tra dấu hiệu kiểm tra nội bộ trên bảng tính lƣơng, bảng phân bổ lƣơng; kiểm tra tính đúng đắn và nhất quán trong việc áp dụng chính sách phân bổ chi phí tiền lƣơng của doanh nghiệp, kết hợp phỏng vấn ngƣời thực hiện tính và phân bổ lƣơng để kết luận cho thoả đáng. Kiểm tra việc ghi chép nghiệp vụ tiền lƣơng bằng cách kiểm tra đối chiếu việc ghi sổ thực tế. Kiểm tra việc thanh toán lƣơng cho cán bộ nhân viên có đầy đủ, kịp thời không bằng cách kiểm tra ngày tháng phát lƣơng, chữ ký trên bảng thanh toán lƣơng... kết hợp quan sát thực tế hay phỏng vấn (nếu cần)... Đặc biệt chú ý đến khâu kiểm soát nội bộ đối với lƣơng của ban lãnh đạo và nhân viên quản lý xem có đúng đắn và hợp lý không...

Trong quá trình kiểm tra sự thiết kế và vận hành của các quy chế và thủ tục kiểm soát nội bộ đối với chu kỳ tiền lƣơng và nhân sự, kiểm toán viên cần chú ý đến việc tôn trọng các nguyên tắc uỷ quyền phê chuẩn, nguyên tắc phân công phân nhiệm và nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong các khâu kiểm soát nội bộ.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 1 (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)