Kiểm soát nội bộ chu trình tài sản cố định và đầu tư dài hạn.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 1 (Trang 65 - 66)

- Hệ số nợ (Ý kiến nhận xét về sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty).

ƢƠN 4: KIỂM TOÁN U KỲ MUA NV P ẢI TRẢ 4.1 Tổng quan chu trình mua hàng – phải trả

5.1.3. Kiểm soát nội bộ chu trình tài sản cố định và đầu tư dài hạn.

TSCĐ và đầu tƣ dài hạn là các nghiệp vụ phát sinh đƣợc đánh giá là có ý nghĩa quan trọng và có tác động tƣơng đối lớn đến hoạt động và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp, vì vậy các nghiệp vụ này đòi hỏi phải có một quy trình kiểm soát tƣơng đối chặt chẽ. Các bƣớc công việc cơ bản phải tiến hành để xử lý các nghiệp vụ về TSCĐ và đầu tƣ dài hạn bao gồm:

- Xác định nhu cầu đầu tƣ và đƣa ra quyết định đầu tƣ đối với TSCĐ và đầu tƣ dài hạn: TSCĐ và các khoản đầu tƣ dài hạn là những tài sản quan trọng phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ ứng dụng khoa học kĩ thuật,nó quyết định đến khả năng phát triển bền vững, khả năng thực hiện các mục tiêu về hoạt động và tài chính của đơn vị. Vì vậy, việc xác định nhu cầu và đƣa ra các quyết định đầu tƣ đối với TSCĐ và đầu tƣ dài hạn là giai đoạn quan trọng nhất đối với các nghiệp vụ này. Một quyết định đầu tƣ sai lầm đƣợc đƣa ra sẽ ảnh hƣởng lớn đến hoạt động của đơn vị trong một thời gian lâu dài.

- Tổ chức tiếp nhận các TSCĐ và các khoản đầu tƣ dài hạn: sau khi các quyết định đầu tƣ đƣợc phê chuẩn thì giai đoạn tiếp theo là tổ chức tiếp nhận TSCĐ và đầu tƣ dài hạn. Mục tiêu quan trọng nhất của giai đoạn này là đảm bảo cho đơn vị tiếp nhận đƣợc các TSCĐ theo đúng các yêu cầu trong quá trình đầu tƣ, đảm bảo các tiêu chuẩn kĩ thuật và có chất lƣợng tốt.Việc bàn giao các TSCĐ cho các bộ phận sử dụng phù hợp với nhu cầu của từng bộ phận và đảm bảo khai thác hết năng lực hiện có của các TSCĐ này cũng là một vấn đề cần đƣợc quan tâm trong giai đoạn này.

- Tổ chức quản lý và bảo quản TSCĐ về mặt hiện vật trong quá trình sử dụng. Do đặc điểm TSCĐ có thời gian sử dụng lâu dài nên việc tổ chức quản lý và bảo quản TSCĐ về mặt hiện vật có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Việc quản lý phải đƣợc đảm bảo cả về số lƣợng và chất lƣợng đối với các TSCĐ. TSCD phải luôn đảm bảo về số lƣợng, tránh đƣợc những hỏng hóc, mất mát và có thể phát huy hết công suất hiện có trong quá trình sử dụng, khi TSCĐ bị hƣ hỏng phải phát hiện đƣợc ngay và có những biện pháp khắc phục và sửa chữa một cách kịp thời. Muốn vậy, các đơn vị phải xây dựng đƣợc các nội quy quản lý và sử dụng, khấu hao và sửa chữa TSCĐ một cách khoa học, phải xây dựng đƣợc các kế hoạch sử dụng, khấu hao và sửa chữa TSCĐ một cách phù hợp với thực tế sử dụng tài sản, phải xây dựng đƣợc các định mức kinh tế kĩ thuật có liên quan đến việc sử dụng tài sản.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 1 (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)