53 Doanh nghiệp phải mở sổ phụ theo dõi cho từng hạng mục đầu tƣ dài hạn Sổ phụ đó

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 1 (Trang 63 - 64)

- Hệ số nợ (Ý kiến nhận xét về sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty).

ƢƠN 4: KIỂM TOÁN U KỲ MUA NV P ẢI TRẢ 4.1 Tổng quan chu trình mua hàng – phải trả

53 Doanh nghiệp phải mở sổ phụ theo dõi cho từng hạng mục đầu tƣ dài hạn Sổ phụ đó

Doanh nghiệp phải mở sổ phụ theo dõi cho từng hạng mục đầu tƣ dài hạn. Sổ phụ đó phản ánh giá vốn đầu tƣ và khi cần thiết phải tôn trọng quy luật “ ngang giá ” của các khoản đầu tƣ, có tính đến lãi suất, ngày đáo hạn, các mức phí hoặc chiết khấu thanh toán và tỷ lệ phần trăm vốn trong liên doanh.

Rủi ro tiềm tàng thƣờng có là rủi ro ghi tăng tài sản thông qua việc vào sổ sách các chứng khoán đầu tƣ dài hạn không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp hoặc bằng cách ghi tăng giá thực tế của tài sản.

Ngoài ra còn có thể có rủi ro phân loại TSCĐ thành các khoản đầu tƣ dài hạn.

Công việc kiểm toán đòi hỏi kiểm toán viên phải hiểu biết hệ thống kế toán và các quy chế kiểm soát nội bộ có liên quan. Kiểm toán viên cũng phải nghiêm cứu, đánh giá sự hoạt động của những quy chế kiểm soát nội bộ mà kiểm toán viên định dựa vào để xác định nội dung, thời gian của các phƣơng pháp kiểm toán khác. Nơi nào có kiểm toán viên xác định rằng có thể dựa vào hiệu lực của kiểm soát nội bộ thì thƣờng ít phải sử dụng phƣơng pháp kiểm toán cơ bản hơn. Trong trƣờng hợp đó, nội dung và thời gian kiểm toán cũng có thể đƣợc giới hạn trong phạm vi hẹp hơn. Vì vậy, trắc nghiệm đạt yêu cầu tạo khả năng nâng cao hiệu quả kiểm toán.

Mục đích của trắc nghiệm đạt yêu cầu (khảo sát kiểm soát):Nhằm thu nhập bằng chứng kiểm toán chứng minh cho các chế độ và thể thức đặc thù góp phần vào đánh giá rủi ro kiểm soát. Kiểm toán viên thực hiện khảo sát việc quản lý và sử dụng TSCĐ ở đơn vị, phỏng vấn những ngƣời có liên quan về các thủ tục và quy định của đơn vị đối với TSCĐ, kiểm tra các chứng từ sổ sách, làm lại các tủ tục kiểm soát TSCĐ của đơn vị. Đối với TSCĐ mua trong kỳ, cần xem xét việc thực hiện đầy đủ các thủ tục xin duyệt mua, phỏng vấn các nhà lành đạo về việc phê chuẩn giá trị TSCĐ mua, xem xét các hồ sơ chứng từ liên quan tới TSCĐ ở phòng kế toán và phòng quản lý cơ giới của công ty, xem xét sự tách biệt giữa bộ phận quản lý và bôh phận ghi sổ TSCĐ. Đối với TSCĐ tăng qua xây dựng cơ bản, cần soát xem lại quá trình kiểm soát nội bộ của đơn vị đã thực hiện đố với quá trình tập hợp chứng từ, tính giá thành công trình. Đối với các nghiệp vụ giảm TSCĐ, quá trình kiểm soát nội bộ diễn ra thông qua báo cáo với ngƣời lãnh đạo cao nhất về việc nhƣợng bán, thanh lý, góp vốn liên doanh bằng TSCĐ. Các điều khoản về nhƣợng bán, thang lý góp vốn liên doanh phải đƣợc phê chuẩn và phải phù hợp với chế độ tài chính hiện hành. Các nghiệp vụ TSCĐ phải đƣợc ghi sổ một cách đúng đắn. Kiểm toán viên phải kiểm tra toàn bộ quá trình nêu trên để xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đƣợc kiểm toán.

Ngoài ra, căn cứ vào mục tiêu kiểm toán và quá trình khảo sát nghiệp vụ chủ yếu, kiểm toán viên cũng thực hiện các khảo sát kiểm soát. Bảng khái quát quá trình kiểm soát nội bộ chủ yếu và các khảo sát phổ biến đối với tài sản cố định nhƣ sau:

Các khảo sát kiểm soát

Mục tiêu KSN

Quá trình kiểm soát nội bộ chủ yếu

ác khảo sát kiểm soát phổ biến

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 1 (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)