III. Trưng bày sản phẩm
6) Điều tra, khảo sát về khách hàng
CÁI DUYÊN BÁNHÀNG CỦA ĐÀN ÔNG
Chúng ta thường nghĩ rằng nghề bán hàng phù hợp với nữ giới hơn, vì họ có nhiều tố chất thuận lợi cho nghề bán hàng. Tuy nhiên, giờ đây đi chợ bạn có thể thấy khá đơng người bán hàng là nam giới. Họ bán hàng cũng chuyên nghiệp như các cơ các chị, và thậm chí tỏ ra ưu thế hơn trong nhiều lĩnh vực.
Ưu thế về hiểu biết kỹ thuật của nam giới khi bán mặt hàng có tính kỹ thuật!
Nếu như các chị bán hàng dễ làm siêu lòng khách hàng nhờ được cái dẻo miệng, nói năng từ tốn, ngọt ngào, hình thức ưa nhìn, dễ vừa lịng khách thì cánh nam giới bán hàng chứng tỏ bản lĩnh đàn ông nhờ hiểu biết kỹ thuật hơn nữ.
Tại một siêu thị, rất đông các quầy bán hàng điện gia dụng, điện thoại, máy tính… là đàn ơng bán hàng. Anh Tấn, cửa hàng số 2, quầy 6 cho biết với các loại hàng hố như máy tính, điện thoại, đồ điện, xe máy…thì đàn ơng có lợi thế hơn phụ nữ vì họ rành về mặt kỹ thuật. Khách hàng khi mua thường có yêu cầu tư vấn về cách sử dụng, bảo quản…mà vấn đề này thì phụ nữ thường ít rành.
Anh Dương, có cửa hàng tại một siêu thị cũng là tay bán hàng giỏi. Cũng món hàng ấy, khách khơng vừa lịng ở quầy khác, nhưng lại chấp nhận mua ở quầy anh. Bí quyết bán hàng của anh là khơng ngại nêu ra những khiếm khuyết của sản phẩm mà mình bán. Anh nói: "Mình phải nhạy trong việc so sánh giữa các mặt hàng để khách dễ mua, tin tưởng, lần sau họ sẽ còn quay trở lại".
Sự chân thật của anh bán hàng
Anh Thân bán hàng cá tại chợ Bà Chiểu. Tuy là đàn ông, nhưng anh chế biến cá giúp khách hàng rất nhanh chóng và gọn gàng. Khách hàng của anh rất đơng, đặc biệt là thanh niên vì họ tin tưởng anh bán hàng khơng nói thách như những người khác và cá của anh thường được ủ đá đầy đủ nên dù mua cá lúc 7 - 8 giờ tối cá vẫn cịn ngon. Cơng việc của anh tuy suôn sẻ và hàng bán chạy, nhưng thực tế là cũng khá vất vả. Mỗi lần cất hàng, anh phải dậy trước 4 giờ sáng, lên chợ đầu mối để lựa được hàng ngon; sau đó chở về chợ và chuẩn bị cho một ngày bn bán mới. Có những khách hàng quen mỗi khi đến chỉ cần dặn anh để cho vài con cá ngon, sau khi dạo một vòng chợ, họ đến sạp anh để lấy cá và trả tiền chứ không cần phải canh chừng từng trăm gram một như nhiều sạp khác.
Trước chợ Bà Chiểu, có anh Tâm bán nước đậu nành đã bán ở đây được mấy năm. Giờ giấc bán hàng của anh rất đặc biệt: bán từ 18 giờ tối đến 2 - 3 giờ sáng. Anh vẫn còn độc thân và tự làm mọi thứ. Đối diện anh cũng có một quầy hàng của một phụ nữ, nhưng chỗ anh bán lúc nào cũng đơng khách hơn vì nước đậu nành anh nấu ngon hơn, và đặc biệt
chịu.
Chiều khách hàng và ít nói thách
Anh Thăng là chủ sạp chun bán đồ gia dụng trong chợ Bến Thành. Dù hai vợ chồng anh cùng buôn bán, nhưng mọi việc từ mời khách, nói giá đến quyết định bán hay khơng đều do anh quyết định, vợ anh chỉ lo trơng hàng. Anh Thắng nói: đàn ơng bán hàng thấy vậy chứ dễ bắt mối hơn nữ giới nhờ sự vui tính, hài hước. Do vậy mà nhiều khách mua hàng trở thành khách hàng quen gắn bó lâu năm.
Nhiều người nghĩ rằng đàn ơng sẽ khó bán áo quần thời trang hơn phụ nữ, nhưng không hẳn như vậy. Anh Nam, chuyên bán đồ jean-thun ở chợ Bến Thành cũng có hơn 7 năm kinh nghiệm. Chỉ cần nhìn qua một khách hàng là anh có thể biết người đó mặc cỡ bao nhiêu và thích những mẫu mã nào. Hầu hết các cỡ quần áo mà anh đưa ra cho khách đều vừa vặn, khơng phải đổi lấy số khác. Nếu có dài hơn một chút, chỉ cần chờ khoảng 5 -10 phút sẽ có người cắt ống, lên lai cẩn thận, đẹp khơng thua kém gì hàng lên gấu sẵn. Anh nói: "Họ mua một món nhưng mình cứ giới thiệu thêm nhiều mặt hàng khác. Ví dụ như mua quần jean thì giới thiệu thêm áo thun. Họ mua thì tốt, nhưng nếu khơng mua thì ít nhất cũng biết được sạp mình "mạnh" về mặt hàng nào, có mẫu mã, kiểu dáng gì mới để lần sau quay lại hoặc giới thiệu với người thân. Đó cũng là một cách để có thêm khách hàng".
Ít nói thách cũng là đặc điểm của nhiều người bán hàng là nam giới. Ở cửa hàng số 1, quầy 2 chợ Tân Sinh, dù anh Hùng là phụ bán cho chị gái nhưng mọi vấn đề về giá cả, thắc mắc về kỹ thuật, chị đều phải nhờ đến anh. Anh quyết đốn, ra giá để bán thiệt, ít nói thách và cịn tư vấn cặn kẻ những món hàng mà khách hàng cần. Nhưng anh cũng thừa nhận điểm yếu của đàn ông là thường dễ bỏ qua những người khách có tính kỳ kèo thêm bớt!
Tại nhiều chợ, việc nhiều nam giới chuyên doanh các loại quần áo, giỏ xách… mà hầu hết đối tượng mua hàng thường là nữ giới cũng khơng cịn là chuyện lạ. Ở chợ Tân Định, nhiều khách hàng nữ, đặc biệt là đối tượng sinh viên, học sinh thường hay ghé sạp anh Hoà, chuyên bán đồ jean. Người chủ sạp tuổi trung niên, nói năng mềm mỏng dễ thuyết phục khách.
Xuân, sinh viên năm 3 Khoa Tiếng Anh Đại học quốc gia cho biết cơ thường mua hàng ở đây vì tính ơng chủ sạp rất dễ chịu, có lần cơ thiếu tiền mua hàng, nhưng lại muốn có chiếc quần jean xanh nhạt duy nhất và chỉ phải đặt cọc 5.000đ để giữ lại chiếc quần jean gần 200.000. Khi mua hàng về, nếu mặc khơng vừa thì đem đổi lại cũng rất dễ dàng.
Nhiều khách hàng cho biết họ thích mua hàng do đàn ơng bán, vì đàn ơng tỏ ra lịch sự hơn, không chèo kéo khách như phụ nữ!
Cách sạp của anh Hồ khơng xa là sạp của gia đình anh Minh. Sạp của anh chuyên bán đồ bộ ở nhà, đồ ngủ…dành cho nữ giới. Anh nói, anh chủ trương khơng nói thách để tạo lịng tin và giữ chân khách hàng. "Có nói thách lên bao nhiêu thì cuối cùng khách hàng
mình đắt hơn các sạp khác, lần sau họ sẽ không đến mua nữa, coi như mất khách”. Anh Minh cho rằng chuyện khơng nói thách cũng là một "phong cách riêng" để phân biệt giữa sạp của anh và các sạp khác trong chợ. Mỗi khi bán hàng, anh cũng nói cho khách hàng biết ưu khuyết điểm của từng mặt hàng, ví dụ như bộ đồ này tuy mắc tiền, nhưng chất liệu tốt, mát mẻ…trong khi bộ thấp hơn chục ngàn thì dễ phai màu, xù lơng hơn…
Nhiều khách hàng nữ đi chợ, nhất là những cô gái trẻ cho biết họ thường có xu hướng chọn những sạp có đàn ơng đứng bán vì đàn ơng bán hàng tương đối thật thà, ít nói thách, vả lại nếu có nói thách thì trả giá mấy cũng khơng bị nói xiên xỏ, chửi bới như nhiều người bán hàng nữ vẫn thường làm.
Dù không thể chèo kéo khách ra mặt, cũng khơng khéo léo ăn nói bằng tiểu thương nữ nhưng cách bán hàng, chiều khách của họ cũng là một nét riêng giữa "rừng" tiểu thương đa số là nữ.
Bài đọc thêm số 6