II- Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.B phụ chép câu, đoạn cần
2. Kiểm tra bài cũ GV nhận xét
- GV nhận xét 3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC của bài 2. HD nghe viết - GV đọc bài viết chính tả - Đọc từ khó - GV đọc chính tả từng cụm từ - GV đọc soát lỗi - Chấm 10 bài, nhận xét 3. Hớng dẫn bài tập chính tả Bài tập 2
- Chọn cho học sinh làm bài 2a - Treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, kiếm rơi, đã đánh dấu.
- Nêu ND chuyện Bài tập 3
- GV chọn bài 3a
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - Treo bảng cài
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh ghi nhớ bài.
- Hát
- 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ ngữ bắt đầu bằng ch/tr, hoặc các tiếng có chứa vần ơn/ ơng.
- Nghe, mở SGK
- Theo dõi sách, 1 em đọc
- HS luyện viết từ khó: Mời lăm năm, thác nớc, bát ngát,phấp phới…
- HS viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe, chữa lỗi - HS đọc yêu cầu
- Quan sát ND bảng phụ - Đọc thầm, làm bài cá nhân - 1em đọc bài làm
- Lớp nhận xét, bổ xung
- 1 em đọc chuyện vui đã điền đúng - 2 em nêu ND chuyện
- HS đọc yêu cầu - Làm bài vào nháp
- HS chơi thi tìm từ nhanh - Mỗi tổ cử 5 em chơi - Ghi từ tìm đợc vào phiếu
- Từng em lên cài từ tìm đợc vào bảng cài - Nhận xét.,biểu dơng tổ thắng cuộc.
Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀII. Mục đích, yêu cầu I. Mục đích, yêu cầu
1. Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nớc ngoài.
2. Biết vận dụng quy tắc viết đúng tên người, tên địa lí nớc ngoài phổ biến, quen thuộc.
II. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ3. Dạy bài mới 3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu 2. Phần nhận xét
Bài tập 1
- GV đọc mẫu các tên riêng nớc ngoài - HD đọc đúng
- Treo bảng phụ Bài tập 2
- Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết như thế nào?
- Cách viết các tiếng còn lại nh thế nào ? Bài tập 3
- Nêu nhận xét cách viết có gì đặc biệt ? - GV giải thích thêm(SGV174).
3. Phần ghi nhớ
- Em hãy nêu ví dụ minh hoạ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV gợi ý để học sinh hiểu những tên riêng viết sai chính tả
- Đoạn văn viết về ai ? Bài tập 2
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng, giải thích thêmvề tên ngời, tên địa danh Bài tập 3
- GV nêu cách chơi. Đa các phiếu thăm - GV nhận xét, chọn HS chơi tốt nhất
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.Dặn h/s làm lại bài 3.
- Hát
- 2 học sinh viết bảng lớp tên riêng , tên địa lí VN theo lời đọc của GV.
- 1 em nêu quy tắc
- Nghe giới thiệu, mở SGK - 1 em đọc yêu cầu bài 1 - Nghe GV đọc
- Lớp đọc đồng thanh - 4 em đọc
- 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp suy nghĩ,TL - 2 em nêu, lớp nhận xét
(2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng, BP2 có 2 tiếng)
- Viết hoa
- Viết thường có gạch nối. - HS đọc yêu cầu đề bài, TLCH - Viết nh tên ngời Việt Nam - 3 em đọc ghi nhớ
- 2 học sinh lấy ví dụ - 1 em đọc đoạn văn
- Phát hiện chữ viết sai, sửalại cho đúng. - Lu-i Pa-xtơ nhà bác học nổi tiếng thế giới
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Làm bài cá nhân,2 em chữa bảng lớp - Chơi trò chơi du lịch
- Nghe luật chơi, nhận phiếu thăm - Thực hành chơi
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌCI- Mục đích, yêu cầu I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc nói về một ớc mơ.
- Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe:
- Học sinh chăm chú nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ truyện Lời ớc dới trăng - Chuyện nói về ớc mơ. Bảng phụ viết đề bài
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định