LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích, yêu cầu

Một phần của tài liệu giáo án tv 4 CKT (Trang 137 - 146)

IV- Hoạt độngnối tiếp:

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích, yêu cầu

I- Mục đích, yêu cầu

1. HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.

2.Biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật.

II- Đồ dùng dạy- học

- 1 số kiểu mẫu cặp sách HS

- Tranh cặp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ổn định

A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Hớng dẫn HS luyện tập Bài tập 1

GV chốt lời giải đúng

a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?

b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn?

c) Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở câu mở đầu bằng từ ngữ nào ?

Bài tập 2

- GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài - Viết đoạn văn hay cả bài ?

- Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên trong - Cần chú ý đặc điểm riêng gì ?

- GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét Bài tập 3

- GV nhắc HS hiểu yêu cầu

- Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc cặp - Lu ý điều gì khi tả ?

- GV chấm, đọc 1 bài viết tốt 3.Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS viết lại 2 đoạn văn trên .

- Hát

- 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật

- Nghe, mở sách

- 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân

- học sinh phát biểu ý kiến

- Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo

Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ t ơi. Quai cặp làm bằng sắt không gỉ… Mở cặp ra, em thấy…

- Viết 1 đoạn

- Tả bên ngoài chiếc cặp - Đặc điểm khác nhau - Nghe

- HS đọc yêu cầu và gợi ý - Tả bên trong chiếc cặp - Đặc điểm riêng

- Nghe

- Nghe nhận xét. - Thực hiện.

Tuần 18

Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009

Tập đọc ÔN TẬP ( tiết 1 )

I- Mục đích, yêu cầu

1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời đợc 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu cần đạt 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, đọc diễn cảm.

2.Hệ thống 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

II- Đồ dùng dạy- học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Ổn định B. Kiểm tra: C. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL

- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều

- Đa ra phiếu thăm

- GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài tập 2

- GV nêu yêu cầu bài tập 2

- GV nắc HS lu ý chỉ ghi lại những điều cần nhớ về bài tập đọc là truyện kể . - GV treo bảng phụ

- GV nhận xét

- Ví dụ: Tên bài Ông trạng thả diều tác giả Trinh Đờng, nội dung chính Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. Nhân vật: Nguyễn Hiền.

4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Hát

- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL

- Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu

- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu

- Học sinh trả lời

( 5 em lần lợt kiểm tra ) - Học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm

- 1-2 em trả lời

- Học sinh nêu tên các truyện - 1 em chữa trên bảng phụ - Lớp nhận xét

- Lớp hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết theo yêu cầu

- Dặn học sinh tiếp tục luyện đọc

Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009

Luyện từ và câu ÔN TẬP (TIẾT 2) I- Mục đích, yêu cầu

1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.

2. Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài tập đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật

3. Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.

II- Đồ dùng dạy- học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng - Bảng phụ chép nội dung bài tập 3

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Ổn định B. Kiểm tra: C. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL

- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều

- Đa ra phiếu thăm

- GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài tập 2

- GV đọc yêu cầu

- Kể tên các nhân vật mà em biết qua các bài tập đọc trên ?

- Gọi HS đặt câu với từng tên nhân vật Ví dụ: Nguyễn Hiền rất thông minh. Bài tập 3

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV nhắc HS xem lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết

- GV treo bảng phụ

- Nhận xét chốt lời giải đúng a) Có chí thì nên

b) Thua keo này bày keo khác 4. Củng cố, dặn dò

- Hát

- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL

- Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị

- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu

- Học sinh trả lời

( 5 em lần lợt kiểm tra ) - HS đọc yêu cầu

- Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái B- ởi

- Xi-ôn-cốp-xki, Lê-ô-nac-đô đaVin-xi - HS thực hiện

- Đọc yêu cầu bài 3

- HS đọc lại bài tập đọc, đọc các câu thành ngữ, tục ngữ.

- Làm bảng phụ - Đọc bài giải đúng

- Nhận xét, dặn HS tiếp tục ôn bài.

Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009

Kể chuyện ÔN TẬP (TIẾT 3) I- Mục đích, yêu cầu

1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng

2. Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.

II- Đồ dùng dạy- học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL

- Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ 2 cách mở bài, 2 cách kết bài III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Ổn định B. Kiểm tra: C. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL

- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều

- Đa ra phiếu thăm

- GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài tập

Bài 2:

- GV yêu cầu lớp đọc thầm chuyện Ông trạng thả diều.

- GV treo bảng phụ

- GV nhận xét - Gợi ý mẫu

a) Mở bài gián tiếp

b) Kết bài mở rộng: Câu chuyện về vị Trạng Nguyên trẻ nhất nớc Nam làm em thấm thía hơn những lời khuyên của ngời xa: Có chí thì nên. Có công mài sát, có ngày nên kim.

4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS hoàn chỉnh mở bài, kết bài, viết

- Hát

- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL

- Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị

- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời ( 5 em lần lợt kiểm tra ) - HS đọc yêu cầu - HS đọc chuyện 1 lần - Đọc ghi nhớ

- Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc. - Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể

- Kết bài mở rộng: Có lời bình luận thêm - Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của chuyện.

- HS làm việc cá nhân - Nối tiếp nhau đọc mở bài - Lớp nhận xét

- Nối tiếp nhau đọc kết bài - Lớp nhận xét

Chính tả: ÔN TẬP (TIẾT 4)

I- Mục đích, yêu cầu

1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.

2. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan.

II- Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ổn định

1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu .

2. Kiểm tra tập đọc và HTL

- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều

- Đa ra phiếu thăm

- GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm

3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập 2 - Nghe viết: Đôi que đan

- GV đọc cả bài thơ

- Gọi học sinh nêu nội dung bài thơ? - Luyện viết chữ khó

- GV đọcchính tả - GV đọc soát lỗi

- GV chấm 10 bài, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò

- Gọi học sinh đọc bài thơ, nêu nội dung chính của bài.

- Dặn học sinh học thuộc bài

- Hát

- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và

HTL

- Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị

- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu

- Học sinh trả lời

( 5 em lần lợt kiểm tra ) - HS mở sách

- Nghe GV đọc

- Hai chị em bạn nhỏ tập đan lên rất khéo

- HS luyện viết - HS viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe nhận xét

Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009

Tập đọc ÔN TẬP (TIẾT 5) I- Mục đích, yêu cầu

1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL

2. Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu

II- Đồ dùng dạy- học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 2

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ổn định

1. Giới thiệu bài

GV nêu MĐ- YC tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL

- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều

- Đa ra phiếu thăm

- GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Hớng dẫn làm bài tập Bài tập 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Gọi HS đọc đoạn văn SGK 176 - Treo bảng phụ

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng

a) Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn: + Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, phố, nắng, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng hổ, quần áo, sân, Hmông, TuDí, Phù Lá. + Động từ: Dừng lại, chơi đùa. + Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ b) Đặt câu hỏi

+Buổi chiều, xe làm gì ? +Nắng phố huyện thế nào ? +Ai đang chơi đùa trớc sân 4. Củng cố, dặn dò - Thế nào là danh từ ? - Thế nào là động từ ? - Thế nào là tính từ ? - GV nhận xét tiết học - Hát

- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL

- Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị

- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu

- Học sinh trả lời

( 5 em lần lợt kiểm tra )

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS đọc đoạn văn

- 1 em điền bảng phụ - Lần lợt phát biểu ý kiến - Làm bài đúng vào vở

Luyện từ và câu ÔN TẬP (TIẾT 6) I- Mục đích, yêu cầu

1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.

2. Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.

II- Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL

- Bảng phụ viết ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật - Bảng lớp chép dàn ý cho bài tập 2a.

III- Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ổn định

1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu . 2. Kiểm tra tập đọc và HTL

- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều

- Đa ra phiếu thăm

- GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Hớng dẫn HS làm bài tập 2

a) Quan sát 1 đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý

- Hớng dẫn xác định yêu cầu đề bài - Treo bảng phụ

- Gọi HS đọc ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.

- Em chọn quan sát đồ dùng nào? Đồ dùng ấy có đặc điểm gì ?

- GV nhận xét

b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng

- GV nhận xét, nêu ví dụ: - Mở bài gián tiếp

- Kết bài mở rộng 4. Củng cố dặn dò

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Dặn HS viết lại bài vào vở.

- Hát

- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL

- Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị

- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu

- Học sinh trả lời

( 5 em lần lợt kiểm tra ) - HS đọc yêu cầu bài tập

- Đây là bài dạng miêu tả đồ vật rất cụ thể của em.

- HS đọc ghi nhớ chép sẵn trên bảng phụ - HS nêu

- HS đọc bài làm dàn ý bài văn miêu tả đồ vật

- Học sinh viết bài - Nối tiếp đọc bài - 1 em đọc

Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009

Tập làm văn

KIỂM TRA( đọc )(Tiết 7)

I- Mục đích, yêu cầu 1. Đọc hiểu

HS đọc văn bản có độ dài khoảng 200 chữ, trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản. 2. Luyện từ và câu

Học sinh làm bài tập kiểm tra về từ và câu(gắn với kiến thức đã học). II- Đề bài và tổ chức kiểm tra

1. Đề bài do phòng GD ra

Tập làm văn KIỂM TRA (VIẾT) I- Mục đích, yêu cầu

1. Chính tả: HS viết 1 đoạn văn bản có độ dài khoảng 70 chữ phù hợp với các chủ điểm đã học và với trình độ của học sinh lớp 4.

2. Tập làm văn: Học sinh viết bài văn miêu tả đồ vật, đồ chơi.

Một phần của tài liệu giáo án tv 4 CKT (Trang 137 - 146)