KÉO CO I Mục đích, yêu cầu

Một phần của tài liệu giáo án tv 4 CKT (Trang 121 - 123)

IV- Hoạt độngnối tiếp:

KÉO CO I Mục đích, yêu cầu

I- Mục đích, yêu cầu

- Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.

- Hiểu các từ ngữ trong bài

- Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn phát huy.

II- Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. - Bảng phụ chép sẵn đoạn 2

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ổn định

A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: SGV 317

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- GV hớng dẫn nghỉ hơi đúng - Luyện phát âm, giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm cả bài b)Tìm hiểu bài

- Qua phần đầu bài văn em hiểu cách chơi kéo co nh thế nào ?

- Cách chơi kéo co làng Hữu Chấp nh thế nào ?

- Chơi kéo co ở làng Tích Sơn ra sao ? - Vì sao trò chơi này rất vui ?

- Em đã chơi kéo co bao giờ cha ? - Kể tên 1 số trò chơi dân gian khác ? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm

- GV gợi ý chọn đoạn tiêu biểu, chọn giọng đọc (treo bảng phụ chép đoạn 2) 3. Củng cố, dặn dò

- Hát

- 2 em đọc thuộc bài Tuổi Ngựa trả lời câu hỏi 4, 5 SGK

- Nghe giới thiệu, quan sát tranh

- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài, đọc 2 lợt. Luyện ngắt nghỉ hơi đúng.

- Luyện phát âm, 1 em đọc chú giải - Nghe, luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài

- Nhiều em nêu cách chơi, cử 1 nhóm 10 em chơi cho lớp quan sát

- Kéo co giữa nam và nữ. - Có năm nữ thắng đợc nam

- Thi giữa 2 đội nam, không hạn chế số ngời, cử 2 nhóm HS chơi minh hoạ - Có nhiều ngời tham gia, nhiều ngời cổ vũ, sự ganh đua rất quyết liệt.

- HS kể về cuộc thi kéo co ở trờng ( HKPĐ )

- Đấu vật, đá cầu, thổi cơm thi… - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn

- Nêu nội dung chính của bài - Về nhà đọc kĩ bài - HS đọc diễn cảm đoạn 2 - Thi đọc diễn cảm ( 3 em ) Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2009 Chính tả ( nghe- viết) KÉO CO I- Mục đích, yêu cầu

1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài Kéo co.

2. Tìm và viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn( r/d/gi, ât/ âc) đúng với nghĩa đã cho.

II- Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ ghi lời giải bài 2

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ôn định

A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học

2. Hớng dẫn học sinh nghe viết - Yêu cầu học sinh đọc bài - Luyện viết chữ khó - Nêu cách trình bày bài

- Nêu các chữ cần viết hoa, vì sao? - GV đọc chính tả

- GV đọc soát lỗi

- GV chấm 10 bài, chữa lỗi 3. Hớng dẫn làm bài tập - GV nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài cá nhân - Gọi HS nêu bài làm - Treo bảng phụ - Chốt lời giải đúng a) Nhảy dây Múa rối Giao bóng b) Đấu vật Nhấc Lật đật 4.Củng cố, dạn dò - Hát

- 1 em đọc 5 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch ( hoặc có thanh hỏi/thanh ngã) - 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con. - Nghe giới thiệu, mở sách

- 1 em đọc đoạn văn cần viết chính tả - Lớp đọc thầm đoạn viết

- Học sinh luyện viết chữ khó - Học sinh nêu

- Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh,…tên riêng.

- Học sinh luyện viết hoa. - Học sinh viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi

- Nghe nhận xét, chữa lỗi - Học sinh đọc thầm yêu cầu - Chọn làm ý a hoặc ý b - Đọc bài làm

- 1 em chữa bảng phụ - Đọc lời giải đúng - Chữa bài đúng vào vở

- Gọi HS nhìn bảng đọc bài làm - Về nhà làm lại bài tập 2

- Học sinh đọc bài theo yêu cầu của GV

Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2009

Luyện từ và câu

Một phần của tài liệu giáo án tv 4 CKT (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w