III- Các hoạt động dạy học:
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì
A. Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho học sinh cá kĩ năng về bài tập làm văn: Văn kể chuyện, kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật, kể lại hành động của nhân vật, cốt chuyện. Đoạn văn trong bài văn kể chuyện, xây dựng đoạn văn kể chuyện, phát triển câu chuyện.Văn viết th.
2. Củng cố, ôn luyện kiến thức đã học về tập làm văn, viết đợc 1 đoạn văn theo yêu cầu.
3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép đề bài. Bảng lớp chép gợi ý - Vở bài tập Tiếng Việt 4
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Hớng dẫn luyện
- Kể tên các bài TLV đã học trong 9 tuần đầu học kì I ?
- GV ghi bảng lần lợt tên bài - GV treo bảng phụ
- Hát
- 1-2 em nêu ví dụ về 2 cách phát triển câu chuyện(theo trình tự thời gian, không gian) - Nghe
- Học sinh kể tên. - 2 em nhắc lại - 1-2 em đọc đề bài
- Hớng dẫn luyện bài văn kể chuyện - Thế nào là văn kể chuyện ? Nêu VD ? - Muốn kể lại hành động của nhân vật ta cần chú ý gì ?
- Hớng dẫn luyện viết th
- Nêu cấu trúc bài văn viết th ? - Hớng dẫn luyện đoạn văn
- Thế nào là đoạn văn, khi viết đoạn văn cần chú ý gì ?
- Hớng dẫn luyện phát triển câu chuyện - Có mấy cách phát triển câu chuyện ? - Nêu VD phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, không gian
3. Luyện thực hành
- Yêu cầu học sinh mở vở bài tập - GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học
Dặn học sinh tiếp tục ôn các nôi dung đã học về tập làm văn.
- 1 em nêu - 1-2 em nêu
- 2 em nêu( đầu th, nội dung, cuối th ) - 1 em nêu
- 2 em nêu( có 2 cách )
- 1 em cho VD ( thời gian ), - 1 em cho VD ( không gian )
- Học sinh mở vở bài tập làm bài - 1-2 em đọc bài làm
Tiếng Việt(tăng)
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (kể chuyện)
A. Mục đích, yêu cầu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu( trả lời câu hỏi nội dung bài đọc)
2. Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc,của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
B. Đồ dùng dạy- học
- Lập 17 phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, HTL trong 9 tuần đầu đã học - Bảng phụ ghi lời giải bài tập 2. Vở bài tập Tiếng Việt 4
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò
Ổn định
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC 2. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kể tên các bài tập đọc- HTL đã học - GV đa ra các phiếu thăm
- GV nêu câu hỏi nội dung bài
- Hát - Nghe - Học sinh kể
- Học sinh lần lợt lên bốc thăm. - Chuẩn bị bài
- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
- GV nhận xét, cho điểm 3. Bài tập 2
- GV treo bảng phụ
- Yêu cầu học sinh mở vở bài tập - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Thi đọc diễn cảm
- GV nêu ví dụ
- Tên bài: Một ngời chính trực - Tên nhân vật:
- Nội dung chính: - Chọn giọng đọc: 4. Củng cố, dặn dò
- Những truyện kể trên có chung lời nhắn nhủ gì?
- GV nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục ôn bài
- Trả lời câu hỏi - Kiểm tra 8 em
- Học sinh đọc yêu cầu - Lần lợt đọc tên bài
- Học sinh suy nghĩ trao đổi cặp - Ghi kết quả thảo luận vào vở bài tập - Vài em nêu từng nội dung
- 1 em hoàn chỉnh bảng phụ - 1 em đọc bài đúng
- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn cảm theo giọng vừa chọn. - Tô Hiến Thành - Đỗ thái hậu - Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, vì lợi ích của đất nớc. - Thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính kiên định. - Sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng(nh măng mọc thẳng)
Tiếng Việt (tăng)