II- Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.B phụ chép câu, đoạn cần
B. đùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b (theo nội dung BT1), thành các cột DT/ ĐT/ TT (theo nội dung BT2).
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Ổn định
II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC 2. Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1
- GV treo bảng phụ - GV chốt ý đúng:
a) Quyết chí, quyết tâm, bền gan,bền lòng… b) Khó khăn,gian khổ, gian nan, thử thách… Bài tập 2
- GV nhận xét, phân tích câu do HS đặt VD: Gian khổ không làm anh nhụt chí
Danh từ
Công việc ấy rất gian khổ Tính từ Bài tập 3
- GV giúp học sinh hiểu yêu cầu
- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ đã học về chủ đề ?
- Gọi học sinh đọc bài
- Hát
- 1 em đọc ghi nhớ (bài tính từ) - 1 em làm lại bài 3 ý b,c
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Trao đổi cặp, ghi vào nháp - Đại diện các cặp nêu trớc lớp - 1 em lên chữa bài
- Học sinh làm bài đúng vào vở. - HS đọc yêu cầu, làm việc cá nhân - Nhiều em đọc câu đã đặt
- 2 em làm bảng lớp
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS đọc : Có chí thì nên, lửa thử vàng gian nan thử sức, có công mài sắt có ngày nên kim…
- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở. - Nhiều em lần lợt đọc bài làm
- Lớp nhận xét IV. Hoạt độngnối tiếp:
- Đọc câu tục ngữ nói về ý chí – nghị lực mà em thích nhất - Về nhà tiếp tục ôn lại bài
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia A. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói
- HS chọn đợc 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vợt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết Đề bài
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Ôn định
II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV (265)
2. Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài - GV mở bảng lớp, gạch chân những từ ngữ quan trọng (Kể một câu chuyện em đ- ợc chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần v ợt khó ).
- GV nhắc học sinh lập dàn ý, xng hô phù hợp .
3.Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của truyện .
a) Từng cặp kể chuyện - Thi kể trớc lớp
- GV hỏi: Câu chuyện em kể có ý nghĩa gì ?
- GV nhận xét, biểu dơng những em kể hay
- Hát
- Hai em lần lợt kể câu chuyện về ngời có nghị lực và nêu ý nghĩa của chuyện.
- Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu, mở sách - 2 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
- Tìm những từ ngữ quan trọng trong đề - 3 em nối tiếp đọc gợi ý
- Lớp đọc thầm gợi ý
- HS nối tiếp nêu tên câu chuyện định kể. Ví dụ:Tôi kể về câu chuyện quyết tâm luyện viết chữ đẹp của anh trai tôi… - HS thực hành kể chuyện theo cặp, 2 em lần lợt kể cho nhau nghe
- Mỗi tổ chọn cử 2 em thi kể trớc lớp - Lớp nhận xét
- HS nêu ý nghĩa chuyện
- Lớp bổ xung, nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, ý nghĩa chuyện.
- HS liên hệ( họăc nêu dự kiến thực hiện ) IV. Hoạt động nối tiếp:
- Bản thân em đã kiên trì vợt khó nh thế nào ?
- Qua bài học em cần rèn luyện tính kiên trì vợt khó trong học tập và cuộc sống
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009 Tập đọc
Văn hay chữ tốt A. Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp diễn biến của chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm của Cao Bá Quát.
2. Hiểu ý nghĩa các từ mới, ý nghĩa bài: ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm rèn chữ đẹp của Cao Bá Quát để trở thành người nổi tiếng văn hay chữ tốt.
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc,vở sạch chữ đẹp của học sinh trong lớp.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Ổn định
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : SGV 267
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc
- GV hớng dẫn luyện phát âm tiếng khó, giúp học sinh hiểu từ ngữ mới trong bài - GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài
- Vì sao Cao Bá Quát bị điểm kém ? - Thái độ của ông khi giúp bà hàng xóm nh thế nào ?
- Sự việc gì làm cho ông phải ân hận ? - Ông quyết chí luyện chữ nh thế nào ? - Tìm mở bài, thân bài, kết luận
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Hớng dẫn học sinh chọn đoạn 2 luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét
- Hát
- 2 em nối tiếp nhau đọc bài Ngời tìm đ- ờng lên các vì sao, trả lời câu hỏi : Nguyên nhân giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì ?
- Nghe giới thiệu
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, đọc theo 3 lợt. 1 em đọc chú giải, luyện phát âm tiếng khó đọc.
- Luyện đọc theo cặp - 1 em đọc cả bài - HS đọc bài, TLCH - Vì chữ viết quá xấu
- Ông có thái độ rất vui vẻ, sẵn lòng giúp đỡ bà hàng xóm.
- Vì lá đơn viết xấu quá không đọc đợc, quan đuổi bà cụ về, không giải đợc oan ức - Mỗi tối viết 10 trang, luyện mấy năm liền
- Mở bài: 2 dòng đầu
- Thân bài: tiếp đến khác nhau - Kết bài : Phần còn lại.
- HS chọn giọng đọc, chọn nhóm theo vai - Thực hành đọc phân vai
- 3 nhóm thi đọc diễn cảm theo vai IV. Hoạt động nối tiếp:
- Câu truyện khuyên các em điều gì ?
- Các em cần kiên trì và có nghị lực để rèn luyện trong học tập
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện A. Mục đích, yêu cầu
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện; Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi trớc 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý…cần chữa chung trớc lớp( có phần trống để chữa tại chỗ)
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Ôn định II- Dạy bài học:
1. Nhận xét chung bài làm của học sinh - GV nêu nhận xét chung:
+ Ưu điểm: học sinh hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề. Cách xng hô đúng, nhất quán.
- Diễn đạt câu đúng,cốt truyện hợp lí,ít lỗi chính tả, trình bày sạch đẹp.
+ Nhợc điểm: Vẫn còn các trờng hợp viết sai chính tả, lỗi về ý, dùng từ,…
- GV nêu tên học sinh có bài viết hay - GV trả bài cho học sinh
2. Hớng dẫn chữa bài - GV treo bảng phụ - Gọi học sinh chữa bài
- GV giúp học sinh chữa bài trong vở 3. Học tập những đoạn,bài văn hay - GV đọc 1 bài làm tốt của học sinh - GV gọi học sinh nhận xét
4. HS chọn viết lại 1 đoạn trong bài của mình
- GV gợi ý: Đoạn nhiều lỗi chính tả, viết lại đúng chính tả.
- Đoạn viết sai câu, dùng từ sai, viết lại thành câu đúng,từ dùng đúng.
- Đoạn viết quá sơ sài viết lại cho hay hơn, sinh động hơn.
- Mở bài trực tiếp thành gián tiếp…
- GV cho học sinh so sánh 2 đoạn cũ, mới.
- 1 học sinh đọc lại đề bài - Nghe GV nhận xét chung
- Nhận bài, xem lại bài, đọc kĩ lời phê của cô giáo.
- HS đọc các lỗi GV ghi trên bảng phụ - 2 em chữa bài
- Đổi bài, chữa lỗi - Nghe GV đọc bài hay
- Nêu nhận xét, so sánh bài làm của mình. - HS tự chọn đoạn văn cần viết lại.
- Thực hành viết lại .
- So sánh và nêu nhận xét HS thực hiện.
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học và dặn dò về nhà chuẩn bị bài học sau.
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009 Luyện từ và câu
Câu hỏi và dấu chấm hỏi A. Mục đích, yêu cầu
- Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính để nhận biết chúng.
2. Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, đặt được câu hỏi thông thường theo nội dung yêu cầu cho trước.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ các cột( nh bài tập 1,2,3). Bảng lớp kẻ ND bài 1 (luyện tập)
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Ổn định
II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Phần nhận xét
- GV treo bảng phụ
- Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời theo ND các cột, GV điền vào các cột. Bài tập 1
- GV hỏi vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay đợc ?
Bài tập 2, 3
- GV ghi kết quả vào bảng. Gọi HS đọc. 3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập Bài tập 1
- GV mở bảng lớp (đã chép sẵn các cột 1,2)
- Gọi HS chữa bài . GV chốt lời giải đúng *1 bài Tha chuyện với mẹ câu hỏi Con vừa bảo gì ? của mẹ hỏi Cơng( từ nghi vấn gì ) *2 bài Hai bàn tay câu hỏi anh có yêu nớc không? của Bác Hồ hỏi bác Lê
Bài tập 2
- GV mời 1 cặp làm mẫu. GV viết lên bảng 1 câu văn.Thi hỏi- đáp trớc lớp
- GV nhận xét chọn cặp đối thoại tốt. Bài tập 3 - GV gợi ý các tình huống - GV nhận xét - Hát - 1 em làm lại bài tập 1
- 1 em đọc đoạn văn bài tập 3 - Nghe, mở sách
- HS thực hiện các nội dung ghi trên bảng.
- Trả lời các câu hỏi
- Đọc yêu cầu làm bài cá nhân
- Trả lời: Câu hỏi của Xi- ôn- cốp- xki, tự hỏi mình, dấu hiệu: Vì sao,dấu?
- HS đọc yêu cầu
- Nêu câu trả lời, đọc bảng kết quả - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm bài Tha chuyện với mẹ, Hai bàn tay. Làm bài vào phiếu, lần lợt nêu kết quả bài làm.
- HS đọc yêu cầu, đọc cả ví dụ
- 1 cặp làm mẫu.Từng cặp lần lợt thực hành hỏi đáp. Hai cặp thi đối thoại. - Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu, ghi câu hỏi vào nháp - HS đọc câu hỏi mà mình đã đặt
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nêu ghi nhớ của bài
Tập làm văn
Ôn tập văn kể chuyện A. Mục đích, yêu cầu
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện.
2. Kể được 1 câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức về văn KC
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ổn định
1. Giới thiệu bài:
- Từ đầu năm các em đã học bao nhiêu tiết tập làm văn Kể chuyện?
2. Hớng dẫn ôn tập Bài tập 1
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Đề 2 là văn kể chuyện, đề 1 là văn viết th, đề 3 là văn miêu tả.
b) Vì khi làm đề2 phải kể 1 câu chuyện có nhân vật, cốt chuyên, ý nghĩa, diễn biến… Bài tập 2, 3
- Nêu đề tài câu chuyện chọn kể - Thi kể chuyện GV nêu các câu hỏi: - Nhân vật trong chuyện là ai?
- Tính cách nhân vật ra sao? ý nghĩa ntn? - GV treo bảng phụ, gọi học sinh đọc tóm tắt đã ghi:+ Văn kể chuyện
- Kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói lên 1 điều có ý nghĩa.
+ Nhân vật
- Là ngời hay con vật, đồ vật nhân hoá có tính cách thể hiện qua hành động, lời nói… - Những đặc điểm ngoại hình góp phần nói lên tính cách.
+ Cốt truyện
- Thờng có 3 phần: mở đầu,diễn biến,kết thúc. Có 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết thúc.
- Hát
- HS trả lời: 18 tiết tập làm văn KC - Tiết 19 là ôn tập
- 1 em đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài,nhiều em nêu ý kiến.
- HS làm bài đúng vào vở - HS đọc yêu cầu
- HS chọn đề tài, viết dàn ý, trao đổi cặp - Thi kể trớc lớp + TLCH
- Nói rõ tên nhân vật
- Nêu tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện. - Nhiều em đọc, lớp đọc thầm.
(Nếu còn giờ, cho học sinh ghi tóm tắtvào vở để ôn thêm ở nhà).
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà tiếp tục ôn lại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau
Tuần 14 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tập đọc
Chú Đất Nung A. Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
2. Hiểu từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm muốn trở thành người khoẻ mạnh,có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ chép từ luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Ổn định
II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học - Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV: Chủ điểm tiếng sáo diều sẽ đa các em vào thế giới trò chơi của trẻ em, mở đầu là bài: Chú Đất Nung.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc
- GV treo bảng phụ, hớng dẫn luyện phát âm tiếng khó, giải nghĩa từ mới.
b) Tìm hiểu bài:
- Cu Chắt có những đồ chơi gì ? Chúng khác nhau nh thế nào ?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp những chuyện gì ?
- Vì sao chú quyết định thành đất nung ? - Chi tiết nung trong lửa, tợng trng điều gì?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Câu chuyện cần đọc theo mấy vai ? - Hớng dẫn chọn đoạn 3 đọc phân vai - GV đọc mẫu đoạn 3(dẫn chuyện) - Thi đọc theo vai
- GV nhận xét, chọn nhóm đọc hay
- Kiểm tra sĩ số, hát
- 2 em nối tiếp đọc bài Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi 2, 3 trong SGK
- HS quan sát tranh chủ điểm
- Trẻ em thả trâu, vui chơi dới bầu trời hoà bình
- HS mở sách quan sát tranh, nêu nội dung tranh
- HS nối tiếp đọc từng đoạn(3 đoạn) đọc 3 lợt. Luyện phát âm.
- 1 em đọc chú giải, luyện đọc theo cặp - 1 em đọc cả bài
- Chàng kị sĩ, nàng công chúa nặn bằng bột màu, chú bé Đất do cu Chắt tự nặn. - Chú đến chơi và dây bẩn quần áo của 2 ngời bột.Chú ra cánh đồng rồi vào bếp, chú gặp ông Hòn Rấm.
- Vì muốn xông pha làm việc có ích - Vợt qua thử thách khó khăn mới mạnh