III- Các hoạt động dạy học:
Luyện tập về câu hỏ
LUYỆN VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I Mục đích, yêu cầu
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho HS hiểu trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ nêu lên hoạt động của ngời hay vật. 2. Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thờng do động từ và cụm động từ đảm nhiệm
II- Đồ dùng dạy- học
- 3 băng giấy viết 3 câu ở bài tập 1 - Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 3
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ổn định
A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Hớng dẫn luyện
a) Yêu cầu 1
- Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn - GV nhận xét b)Yêu cầu 2 - Xác định vị ngữ các câu trên - GV mở bảng lớp c)Yêu cầu 3
- Nêu ý nghĩa của vị ngữ d) Yêu cầu 4 - GV chốt ý đúng: b 3.Phần luyện tập Bài 1 - GV chốt ý đúng: Các câu 3, 4, 5, 6, 7 là câu kể Ai làm gì ? Bài 2 - GV chấm bài nhận xét: a) Đàn cò trắng bay lợn trên cánh đồng. b) Bà em kể chuyện cổ tích. c) Bộ đội giúp dân gặt lúa. Bài 3
- GV chốt ý đúng, sửa những câu sai cho HS
4.Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Dặn viết bài 3 vào vở bài tập
- Hát
- 2 em làm lại bài tập 3 tiết trớc - Lớp nhận xét
- Nghe mở sách
- 2 em nối tiếp đọc đoạn văn, 1 em đọc 4 yêu cầu bài tập 1, lớp thực hiện các yêu cầu
- Có 3 câu: 1, 2, 3
- HS đọc các câu vừa tìm - HS đọc yêu cầu 2
- 3 em làm bảng lớp xác định vị ngữ Câu 1: đang tiến về bãi
Câu 2: kéo về nờm nợp Câu 3: khua chiêng rộn ràng. - Nêu hoạt động của ngời và vật
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm chọn ý đúng, 1-2 em đọc
- 4 em đọc, lớp nhẩm thuộc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu, làm miệng
- 1 em chữa bảng (gạch dới vị ngữ) - HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào vở - Chữa bài đúng
- HS đọc yêu cầu, làm nháp - Đọc bài làm
Tiếng Việt (tăng) ÔN TẬP (TẬP ĐỌC)
I- Mục đích, yêu cầu
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời đợc 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu cần đạt 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, đọc diễn cảm.
2. Hệ thống 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II- Đồ dùng dạy- học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ổn định Kiểm tra: Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
- Đa ra phiếu thăm
- GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu bài tập 2
- GV nắc HS lu ý chỉ ghi lại những điều cần nhớ về bài tập đọc là truyện kể . - GV treo bảng phụ
- GV nhận xét
Ví dụ: Tên bài Ông trạng thả diều tác giả Trinh Đờng, nội dung chính Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. Nhân vật: Nguyễn Hiền.
4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học
- Hát
- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
- Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu Chuẩn bị
- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
- Học sinh trả lời
( 5 em lần lợt kiểm tra ) - Học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm
- 1-2 em trả lời
- Học sinh nêu tên các truyện - 1 em chữa trên bảng phụ - Lớp nhận xét
- Lớp hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết theo yêu cầu
- Dặn học sinh tiếp tục luyện đọc Tiếng Việt (tăng)