II- Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.B phụ chép câu, đoạn cần
4 Củng cố, dặn dò
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I Mục đích, yêu cầu
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng. Biết đọc diễn cảm bài văn.
2. Hiểu ý nghĩa bài: Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được tặng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ luyện ngắt câu dài.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ- GV nhận xét - GV nhận xét 3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:SGV(179) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) GV đọc diễn cảm cả bài - Nêu cách đọc
b) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 - GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc - Giúp học sinh hiểu từ ngữ chú giải - Treo bảng phụ
- Nhân vật tôi là ai ?
- Ngày bé chị đã mơ ớc gì ?
- Tìm những câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ? - Mơ ớc của chị có đạt đợc không ? c) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 - GV sửa lỗi phát âm cho học sinh - Chị phụ trách đội đợc giao việc gì ? - Chị phát hiện ra cậu bé thích gì ? - Chị đã làm gì cho cậu bé ? Vì sao ? - Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của cậu bé?
c) Luyện đọc diễn cảm - HD học sinh đọc
4 Củng cố, dặn dò
- Nêu ý nghĩa của bài - GV nhận xét tiết học
- Hát
- 3 em HTL bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ, trả lời câu hỏi ND bài.
- Lớp nhận xét
- Mở SGK, quan sát tranh minh hoạ - Nghe hớng dẫn
- 2 em đọc đoạn 1, 1em đọc chú giải các từ :
ba ta, vận động, cột. - Nghe
- Luyện ngắt câu dài
- Luyện đọc theo cặp, 2 em thi đọc đoạn - Là chị phụ trách Đội
- Có một đôi giày ba ta màu xanh - Nhiều học sinh tìm và đọc - Không - 2 em đọc đoạn 2, 1 em đọc chú giải các từ: ba ta ,vận động, cột . - 2 em trả lời - 1 học sinh nêu
- Nhiều em nêu ý kiến của mình - Nhiều em tìm và đọc to trớc lớp - Nghe GV đọc mẫu
- HS đọc diễn cảm
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆNI- Mục đích, yêu cầu I- Mục đích, yêu cầu
-Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4.
- Nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu của mỗi đoạn. Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề
- Bảng phụ chép yêu cầu đề bài, phiếu học tập học sinh tự làm.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ- GV nhận xét - GV nhận xét 3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1
- GV đa ra tranh minh hoạ - Yêu cầu mở SGK (73,74) - Yêu cầu học sinh làm bài - GV nhận xét
Bài tập 2
- Sắp xếp các đoạn văn theo trình tự nào ? - Câu mở đầu các đoạn có vai trò gì ? Bài tập 3
- GV nhấn mạnh yêu cầu
+ Chọn kể câu chuyện trong SGK + Chú ý làm nổi rõ trình tự thời gian - Gọi học sinh nêu tên chuyện định kể - Tổ chức thi kể
- GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ: Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời
gian( việc nào xẩy ra trớc thì kể trớc, việc xẩy ra sau thì kể sau).
- Hát
- 2 em đọc bài viết phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em đợc 1 bà tiên cho 3 điều ớc…
- Nghe, mở SGK
- HS đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh xem lại bài làm tiết trớc - Quan sát tranh
- Đọc lại bài tập 2
- Viết 4 câu mở đầu cho 4 đoạn - Nhiều em đọc bài viết
- Học sinh đọc yêu cầu - Trình tự thời gian
- Thể hiện sự tiếp nối về thời gian - Học sinh đọc yêu cầu
- Nghe
- Học sinh suy nghĩ, lựa chọn. - Chuẩn bị ND
- Nhiều em nêu tên chuyện - Thi kể theo tổ
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu DẤU NGOẶC KÉP I- Mục đích, yêu cầu
1. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
2. Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng đúng dấu ngoặc kép khi viết.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ chép bài tập 1. Tranh ảnh con tắc kè
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ- GV nhận xét - GV nhận xét 3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Phần nhận xét
Bài tập 1
- GV mở bảng phụ
- Những từ ngữ và câu nào đặt trong dấu ngoặc kép ?
- Đó là lời của ai ?
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ? Bài tập 2
- GV hớng dẫn học sinh Bài tập 3
- GV treo tranh ảnh con tắc kè - Từ lầu chỉ cái gì ?
- Tắc kè hoa có xây đợc lầu theo nghĩa trên không ?
- Nêu ý nghĩa từ lầu, tác dụng của dấu ngoặc kép ?
3. Phần ghi nhớ
- GV nhắc học sinh học thuộc 4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV ghi nội dung bài lên bảng lớp - GV nhận xét,chốt lời giải đúng Bài tập 2
- GV nêu gợi ý Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh học thuộc ghi nhớ.
- Hát
- 1 em nêu ghi nhớ bài trớc
- 2 em viết bảng lớp tên ngời, tên địa lí nước ngoài, sau đó đọc.
- Nghe, mở SGK
- HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - 2-3 em trả lời - Lời của Bác Hồ - 2-3 em nêu - HS đọc yêu cầu - Cả lớp suy nghĩ TLCH - HS đọc yêu cầu của bài - Quan sát, trả lời
- Ngôi nhà cao, to, sang trọng, đẹp đẽ - Không theo nghĩa trên
- Nhiều học sinh trả lời - 3 em đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài - 4 em làm bảng lớp
- HS nhận xét, bổ xung - 1 em đọc bài 2
- HS suy nghĩ trả lời
- HS đọc bài tập 3, cả lớp đọc thầm - Lớp làm bài cá nhân vào vở
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆNI- Mục đích, yêu cầu I- Mục đích, yêu cầu
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai.
- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ ghi ví dụ. Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu một câu chuyện theo hai cách kể.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ- GV nhận xét - GV nhận xét 3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV(187) 2. Hớng dẫn học sinh làm bài Bài tập 1
- GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu - GV treo bảng phụ
- GV nhận xét Bài tập 2
- GV hớng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu - Bài tập 1 các em đã kể theo trình tự nào? - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ? - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ?
GV nhận xét Bài tập 3
- GV mở bảng lớp
- Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ?
4. Củng cố, dặn dò
- Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học?
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở.
- Hát
- 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trớc - 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian ?
- Nghe, mở SGK - HS đọc yêu cầu - 1 em làm mẫu
- 1 em đọc bảng phụ, lớp đọc thầm
- Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian.
- 3 em thi kể trớc lớp - HS đọc yêu cầu
- Theo trình tự thời gian - Theo trình tự không gian - HS trả lời
- Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian
- 2 em thi kể.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Lớp đọc thầm ND bảng - Đoạn 1: trình tự thời gian - Đoạn 2: trình tự không gian.
- Về trình tự sắp xếp các sự việc,về từ ngữ nối hai đoạn.
Tuần 9
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tập đọc