LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƠNG I Mục đích, yêu cầu

Một phần của tài liệu giáo án tv 4 CKT (Trang 126 - 128)

IV- Hoạt độngnối tiếp:

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƠNG I Mục đích, yêu cầu

I- Mục đích, yêu cầu

1. Biết giới thiệu tập quán kéo co của 2 địa phơng Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) và Tích Sơn(Vĩnh Yên,Vĩnh Phúc) dựa vào bài đọc kéo co.

2. Biết giới thiệu 1 trò chơi hoặc 1 lễ hội ở quê em.

II- Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ trò chơi lễ hội trong SGK. - Bảng phụ

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ổn định

A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài SGV 327 2. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1

- Bài kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phơng nào ?

- Gọi 1 em thuật lại trò kéo co ở làng Hữu Trấp, 1 em thuật lại trò kéo co ở làng Tích Sơn

Bài 2

a)Xác định yêu cầu của đề bài

- Nói tên các trò chơi, lễ hội có trong tranh - Ở địa phơng em có những trò chơi, lễ hội nào mà trong tranh thể hiện ?

- Gọi HS làm mẫu mở bài - GV nhận xét

b)Thực hành giới thiệu

- Tổ chức trò chơi thi giới thiệu về địa ph- ơng mình

- GV nhận xét biểu dơng những HS có bài làm hay.

3.Củng cố, dặn dò

- Cho HS chơi trò chơi: Du lịch

- Hát

- 1 em nhắc lại ghi nhớ (QS ĐV) - 1 em đọc dàn ý tả 1 đồ chơi - Nghe giới thiệu, mở sách

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Lớp đọc bài kéo co

- Làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Làng Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc - 2 em thực hiện kể, so sánh sự khác nhau của trò chơi kéo co ở 2 nơi đó.

- HS đọc yêu cầu

- Quan sát 6 tranh minh hoạ

- HS nêu: trò chơi: thả bồ câu, đu bay, ném còn

+Lễ hội: bơi chải, cồng chiêng, quan họ. - HS nêu

- HS kể về lễ hội, trò chơi - 2 em làm mẫu

- Lớp nhận xét

- Lớp thực hiện bài làm vào nháp - Lần lợt nhiều em làm miệng

- Mỗi tổ cử 1 em thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội của quê mình.

- Lớp nhận xét. - 1 em chơi thử

- GV nêu cách chơi, gọi 1 HS chơi thử - Dặn HS xem lại bài

Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009

Luyện từ và câu CÂU KỂ I- Mục đích, yêu cầu

- Học sinh hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.

- Biết tìm câu kể trong đoạn văn,biết đặt 1 vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.

II- Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ chép ghi nhớ.Bảng lớp viết câu văn bài tập 3.

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ôn định

A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Phần nhận xét

Bài tập 1

- Câu in đậm trong đoạn văn là loại câu gì? - GV nhận xét, chốt ý đúng Bài tập 2 - Những câu còn lại dùng làm gì? - GV nhận xét, chốt ý đúng Bài tập 3

- GV gợi ý cho học sinh làm bài - Nhận xét, mở bảng lớp

3. Phần ghi nhớ - GV treo bảng phụ 4. Phần luyện tập Bài 1

- GV nêu yêu cầu, phát phiếu ghi câu hỏi - GV nhận xét, chốt lời giải đúng

Bài 2

- Gọi 1 em làm mẫu - GV nhận xét 5 Củng cố, dặn dò

- Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ

- Hát

- 1 em làm lại bài 2 - 1 em làm lại bài 3 - Nghe , mở sách

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Câu hỏi, cuối câu có dấu chấm hỏi. - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Đó là các câu kể

- Câu 1 giới thiệu Bu- ra- ti- nô. - Câu 2 miêu tả, câu 3 kể

- Học sinh đọc yêu cầu - Suy nghĩ làm bài

- Nêu bài làm: Câu 1,2 kể về Ba-ra-ba - Câu 3 nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba. - Học sinh đọc ghi nhớ

- Học sinh đọc yêu cầu

- Nhận phiếu làm bài cá nhân Câu 1:kể sự việc

Câu 2:tả cánh diều

Câu 3:kể sự việc,nói lên tình cảm Câu 4:tả tiếng sáo diều

Câu 5:nêu ý kiến, nhận định - HS đọc yêu cầu, làm mẫu - Đọc bài viết

- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà làm lại bài tập 2 vào vở.

- 1 em đọc

- Nghe nhận xét.

Tập làm văn

Một phần của tài liệu giáo án tv 4 CKT (Trang 126 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w