Luyện:Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia

Một phần của tài liệu giáo án tv 4 CKT (Trang 180 - 183)

III- Các hoạt động dạy học:

Luyện:Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia

I- Mục đích, yêu cầu

- HS chọn đợc 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vợt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2. Luyện cho học sinh kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II- Đồ dùng dạy- học

Bảng lớp viết Đề bài

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ôn định

A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: SGV (265)

2. Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài - GV mở bảng lớp, gạch chân những từ ngữ quan trọng (Kể một câu chuyện em đ- ợc chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần v ợt khó ).

- GV nhắc học sinh lập dàn ý, xng hô phù hợp .

3.Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của truyện .

a) Từng cặp kể chuyện - Thi kể trớc lớp

GV hỏi: Câu chuyện em kể có ý nghĩa gì? GV nhận xét,biểu dơng những em kể hay 4. Củng cố, dặn dò

- Tự liên hệ bản thân em đã kiên trì vợt khó nh thế nào?

- Dặn học sinh xem trớc bài: Búp bê của ai ?

- Hát

- Hai em lần lợt kể câu chuyện về ngời có nghị lực và nêu ý nghĩa của chuyện.

- Lớp nhận xét

- Nghe giới thiệu, mở sách - 2 em đọc đề bài, lớp đọc thầm

- Tìm những từ ngữ quan trọng trong đề - 3 em nối tiếp đọc gợi ý

- Lớp đọc thầm gợi ý

- HS nối tiếp nêu tên câu chuyện định kể. Ví dụ:Tôi kể về câu chuyện quyết tâm luyện viết chữ đẹp của anh trai tôi… - HS thực hành kể chuyện theo cặp, 2 em lần lợt kể cho nhau nghe

- Mỗi tổ chọn cử 2 em thi kể trớc lớp - Lớp nhận xét

- HS nêu ý nghĩa chuyện

- Lớp bổ xung, nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, ý nghĩa chuyện.

- HS liên hệ( họăc nêu dự kiến thực hiện )

Tiếng Việt( tăng)

I- Mục đích, yêu cầu

1. Luyện cho học sinh : Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên.

2. Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên,hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm

II- Đồ đùng dạy- học

Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b (theo nội dung BT1), thành các cột DT/ ĐT/ TT (theo nội dung BT2).Vở bài tập TV4.

III- Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ổn định

A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC 2. Hớng dẫn luyện tập

Bài tập 1

- GV treo bảng phụ - GV chốt ý đúng:

a) Quyết chí, quyết tâm, bền gan,bền lòng… b) Khó khăn,gian khổ, gian nan, thử thách… Bài tập 2

- GV nhận xét, phân tích câu do HS đặt VD: Gian khổ không làm anh nhụt chí

Danh từ

Công việc ấy rất gian khổ Tính từ Bài tập 3

- GV giúp học sinh hiểu yêu cầu

- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ đã học về chủ đề ?

- Gọi học sinh đọc bài 3. Củng cố, dặn dò

- Đặt câu tục ngữ nói về Ý chí- Nghị lực mà em thích nhất ?

- Dặn học sinh về nhà xem lại bài.

- Hát

- 1 em đọc ghi nhớ (bài tính từ) - 1 em làm lại bài 3 ý b,c

- Nghe, mở sách

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Trao đổi cặp, ghi vào nháp - Đại diện các cặp nêu trớc lớp - 1 em lên chữa bài

- Học sinh làm bài đúng vào vởBT. - HS đọc yêu cầu, làm việc cá nhân - Nhiều em đọc câu đã đặt

- 2 em làm bảng lớp

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

- HS đọc : Có chí thì nên, lửa thử vàng gian nan thử sức, có công mài sắt có ngày nên kim…

- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vởBT. - Nhiều em lần lợt đọc bài làm

- Lớp nhận xét - Nhiều em đọc

Một phần của tài liệu giáo án tv 4 CKT (Trang 180 - 183)