IV- Hoạt độngnối tiếp:
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I Mục đích, yêu cầu
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể đợc câu chuyện: Một phát minh nho nhỏ, lời kể điệu bộ tự nhiên, phù hợp.
- Hiểu nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú, bổ ích.
2.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện - Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng, kể đợc tiếp lời.
II- Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ phóng to III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ổn định
A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV 339 2.GV kể chuyện
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 kết hợp treo tranh minh hoạ, kể theo tranh
- GV kể lần 3
3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a)Kể chuyện theo nhóm b)Thi kể chuyện trớc lớp - Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Trong tranh Ma-ri-a là nhân vật nào ? - Theo bạn Ma-ri-a là ngời thế nào ? - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Bạn có ham hiểu biết nh Ma-ri-a không ? - Kể câu chuyện của bạn.
4.Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 HS chỉ tranh kể chuyện trớc lớp - GV nhận xét về nội dung, lời kể, điệu bộ,
- Hát
- 1 em kể lại chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia, nêu ý nghĩa
- Nghe giới thiệu - Nghe kể lần 1
- Quan sát tranh, nghe kể lần 2 - Nghe kể lần 3
- 1 HS đọc yêu cầubài 1, 2
- Dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh hoạ, từng nhóm 2 em tập kể
- 2 tốp HS kể chuyện từng đoạn, cả chuyện theo 5 tranh
- Nêu ý nghĩa
- Ma-ri-a mặc váy xanh, mái tóc màu vàng - Cô bé tò mò, ham hiểu biết
- Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích trong thế giới xung quanh.
- HS liên hệ
- Kể câu chuyện liên hệ của mình - Lớp nhận xét.
sự chính xác khi chỉ tranh - Dặn HS tập kể ở nhà
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG(tiếp theo) I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt. Đọc phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Trẻ em có suy nghĩ rất ngộ nghĩnh đáng yêu, chúng nhìn sự vật rất khác ngời lớn.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ .Bảng phụ chép từ ngữ cần luyện đọc III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ổn định
A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:SGV 341
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc
- GV hớng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ
- Treo bảng phụ luyện đọc từ, câu khó - GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Nhà vua lo lắng về điều gì?
- Nhà vua cho mời các đại thần và nhà khoa học đến làm gì?
- Vì sao mọi ngời không giúp đợcvua? - Vì sao chú hề hỏi công chúa về 2 mặt trăng?
- Công chúa trả lời ra sao?
- Cách giải thích đó nói lên điều gì? c) Hớng đẫn đọc diễn cảm
- Nếu đọc phân vai đoạn 1 cần mấy ngời? - HD chọn đoạn, chọn giọng đọc
- Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện này nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học
- Dặn học sinh tập kể lại chuyện.
- Hát
- 2 em nối tiếp đọ bài Rất nhiều mặt trăng (tiết 1)
- Nghe GT, mở sách
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo 3 đoạn, đọc 3 lợt
- Quan sát tranh minh hoạ
- Luyện phát âm, đọc câu khó. Luyện đọc theo cặp.1 em đọc
- HS đọc các đoạn
- Công chúa nhận ra mặt trăng giả. - Nghĩ cách làm cho công chúa không nhìn thấy trăng.
- Mặt trăng ở rất xa
- Dò hỏi ý kiến của công chúa
- 1 em đọc đoạn văn có ghi sự giải thích - Cách nhìn của trẻ em rất khác - 3 em đọc 3 đoạn chuyện - Cần 3 ngời. HS thực hành - Chọn đoạn 1 - 3 nhóm đọc thi - Lớp nhận xét - Cách nhìn của trẻ em về thế giới rất khác so với suy nghĩ của ngời lớn.
Tập làm văn