Dung dạy học

Một phần của tài liệu giáo án tv 4 CKT (Trang 80 - 99)

II- Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.B phụ chép câu, đoạn cần

B. dung dạy học

- GV chuẩn bị đề bài, đáp án. - HS chuẩn bị giấy kiểm tra

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Ổn định II. Dạy bài học:

1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Dạy bài mới: Tiến hành KT - GV đọc đề bài

- Chép đề bài lên bảng A) Chính tả

- GV đọc chính tả B) Tập làm văn

- GV hớng dẫn, sau đó thu bài 4. Đề bài

- Chính tả (nghe - viết) - Chiều trên quê hơng (102) - Tập làm văn:

- Viết 1 bức th ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc ngời thân nói về ớc mơ của mình. 5. Cách đánh giá:

- Chính tả : 4 điểm - Tập làm văn : 5 điểm

- Chữ viết và trình bày 1 điểm 6. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học, ý thức

- Hát - Nghe

- Việc chuẩn bị của học sinh - Nghe

- 1 HS đọc dề bài

- Lớp đọc thầm, suy nghĩ - HS viết bài vào giấy kiểm tra - HS làm bài vào giấy kiểm tra

Tuần 11

Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2009 Tập đọc

Ông Trạng thả diều A. Mục đích, yêu cầu

1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng khi 13 tuổi.

B. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ chép từ cần luyện đọc

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I- Ổn định

II- Mở đầu: GV giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên.

III- Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: SGV (225)

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- GV treo bảng phụ rèn đọc tiếng khó. Kết hợp sửa lỗi.

- GV đọc cả bài giọng phù hợp b) Tìm hiểu bài

- Chi tiết nào nói lên t chất thông minh của Nguyễn Hiền ?

- Cậu ham học và chịu khó nh thế nào ? - Vì sao Nguyễn Hiền đợc gọi là ông Trạng thả diều ?

- Tìm tục ngữ nêu nội dung ý nghĩa của bài ? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV hớng dẫn tìm giọng đọc - GV đọc mẫu đoạn 2, 3 - GV nhận xét - Kiểm tra sĩ số, hát

- Học sinh mở sách, quan sát, mô tả tranh minh hoạ

- Học sinh mở sách, quan sát tranh - Học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn - Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn - Lớp luyện đọc theo cặp

- 1 em đọc cả bài

- Học sinh theo dõi SGK

- Học sinh đọc thầm, đọc to + TLCH - Học đâu hiểu đấy , trí nhớ lạ th- ờng( thuộc 20 trang sách/ ngày)

- Đi chăn trâu đứng ngoài nghe giảng mợn vở bạn viết lên lng trâu, nền cát, lá chuối khô…Đèn đom đóm

- Cậu đỗ trạng ở tuổi 13 khi vẫn ham chơi diều.

- Nhiều học sinh nêu phơng án “Có chí thì nên” là câu đúng nhất - 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn

- Nhiều em thi đọc diễn cảm trong tổ - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc

IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố:

- Câu truyện giúp các em hiểu điều gì ? - Hãy liên hệ bản thân

2. Dặn dò:

Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009

Chính tả (nhớ viết) Nếu chúng mình có phép lạ A. Mục đích, yêu cầu

1. Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.

2. Luyện viết đúng những tiếng có dấu thanh dễ lẫn: dấu hỏi / dấu ngã

B. Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b, bài tập 3

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I- Ổn định Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC của tiết học 2. Hớng dẫn học sinh nhớ- viết

- GV nêu yêu cầu của bài - Cho học sinh đọc bài viết - GV đọc từ khó

- Đoạn bài viết nêu điều gì ? - Yêu cầu học sinh mở vở

- GV chấm 10 bài, nêu nhận xét chung 3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả

Bài tập 2 lựa chọn ý a

- Treo bảng phụ. GV đọc, hớng dẫn điền - Gọi học sinh làm bài

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) Trỏ lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng.

b) Nổi tiếng, đỗ trạng, ban thởng, rất đỗi, chỉ xin, nồi nhỏ, thuở hàn vi, phải hỏi mợn, của, dùng bữa, để ăn, đỗ đạt.

Bài tập 3

- GV nêu yêu cầu của bài - GV treo bảng phụ

- GV giải thích ý nghĩa từng câu:

- Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn, xấu ngời đẹp nết ý nói ngời vẻ ngoài xấu nhng tính tốt.

- Mùa hè cá sông, mua đông cá bể: mùa hè ăn cá ở sông mùa đông ăn cá ở bể thì ngon.

- Hướng dẫn học thuộc

- Hát

- Nghe giới thiệu - 1 em nêu yêu cầu

- 1 học sinh đọc 4 khổ thơ đầu của bài - Cả lớp đọc, 1 em đọc thuộc lòng. - Học sinh luyện viết từ khó

- Mơ ớc của các em làm điều tốt lành khi có phép lạ.

- Tự viết bài vào vở

- Đổi vở theo bàn tự soát lỗi - Nghe nhận xét, sửa lỗi. - 1 em đọc yêu cầu của bài - Lớp đọc thầm làm bài - 1 em chữa

- Học sinh chữa bài đúng vào vở - 1 em đọc bài đúng a

- 1 em đọc bài đúng b

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Học sinh làm bài cá nhân, 1 em chữa bảng phụ

- Học sinh nghe

IV. Hoạt động nối tiếp:

Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2009

Luyện từ và câu Luyện tập về động từ A. Mục đích, yêu cầu

- Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành.

B. Đồ dùng dạy- học

- Bảng lớp viết nội dung bài 1 - Bảng phụ viết nội dung bài 2, 3

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I- Ổn định

II- Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC III- Hớng dẫn làm bài tập Bài tập 1

- GV ghi sẵn 2 câu văn lên bảng - GV nhận xét, chốt ý đúng

- Từ “sắp” bổ xung ý nghĩa thời gian cho động từ “đến”.

- Từ “đã” bổ xung ý nghĩa cho động từ “trút”

Bài tập 2

- GV gợi ý: Đọc câu văn thơ, lần lợt điền thử cho hợp nghĩa.

- GV treo bảng phụ

- GV nhận xét, chốt ý đúng: a) Ngô đã thành cây

b) Chào mào đã hót…, cháu vẫn đang xa… mùa na sắp tàn.

- GV phân tích để học sinh thấy điền nh vậy là hợp lí

Bài tập 3

- Truyện vui đó có gì đáng cời ? - GV treo bảng phụ - GV chốt cách làm đúng - Hát - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm, gạch chân dới các động từ đợc bổ xung ý nghĩa. 2 em làm bảng lớp - 1-2 học sinh nhắc lại

- 2 em đọc yêu cầu của bài

- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trao đổi cặp, ghi kết quả vào phiếu

- 1 em chữa bài

- Lớp làm bài đúng vào vở - 1-2 em đọc bài đúng

- 1 em đọc yêu cầu về chuyện vui: Đãng trí - Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân

- Nhà bác học cứ nghĩ kẻ trộm vào đọc sách chứ không nghĩ là trộm lấy đồ đạc quý - 1 em điền bảng

- Lớp nhận xét cách sửa

- 1 em đọc to lại chuyện đã sửa

- 1 em nêu : Các từ sẽ, đã, đang, sắp… IV- Hoạt động nối tiếp:

- Những từ nào thờng bổ xung ý nghĩa thời gian cho động từ ? - GV hệ thống bài và nhận xét giờ học

Kể chuyện

Bàn chân kì diệu A. Mục đích, yêu cầu

1. Rèn kĩ năng nói

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ học sinh kể câu chuyệnBàn chân kì diệu.

- Hiểu chuyện , rút ra bài học về tấm gương khát khao học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đạt được điều mình mong muốn.

2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng, kể tiếp lời.

B. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ truyện, bảng phụ

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I- Ổn định

II- Giới thiệu truyện: SGV(231) III- Kể chuyện Bàn chân kì diệu

- GV kể lần1 giọng kể thong thả nhấn giọng ở từ gợi tả, gợi cảm.

- GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ - GV kể lần 3 kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký

( Hiện nay ông Ký là nhà giáo u tú, dạy môn Ngữ văn của 1 trờng trung học ở thành phố Hồ Chí Minh. Ông là tác giả bài thơ Em thơng đã học lớp 3) * Hớng dẫn kể chuyện a) Kể theo cặp - GV nhận xét từng cặp kể b) Thi kể trớc lớp - GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, nhận xét đúng nhất. c) Tự liên hệ

- Em có biết một tấm gơng nào có tinh thần vợt khó trong học tập ở lớp, hay trờng mình không?

- Bản thân em đã cố gắng nh thế nào?

- Hát

- Học sinh quan sát tranh minh hoạ,đọc thầm các yêu cầu của bài

- HS nghe

- Nghe và quan sát tranh

- 1 em đọc bài thơ

- Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu

- Kể theo bàn, trao đổi về điều học đợc ở anh Ký

- Mỗi em kể theo 2 tranh - Lớp nhận xét

- Nhiều tốp thi kể - 3 em thi kể cả chuyện - Lớp nhận xét

- Học sinh trả lời câu hỏi - Nhiều em tự liên hệ Học sinh nêu

IV. Hoạt động nối tiếp:

- Qua câu truyện này em học tập được gì ? - Về nhà tập kể lại cho mọi ngời cùng nghe

Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2009 Tập đọc

Có chí thì nên A. Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình.

- Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.

3. Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.

B. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ luyện đọc, phiếu học tập.

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I- Ổn định

II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: SGV 234

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- GV giúp học sinh hiểu từ mới và từ khó, luyện phát âm

- Treo bảng phụ

- GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài

Câu hỏi 1

- GV phát phiếu (theo mẫu trang 234) - GV gắn bảng phụ

- Chốt lời giải đúng Câu hỏi 2

- Tục ngữ có những đặc điểm gì ? - GV nhận xét

- Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí gì - Ví dụ

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL - GV đọc mẫu

- Luyện học thuộc lòng cả bài - Thi đọc thuộc

- Hát

- 2 em nối tiếp đọc Ông Trạng thả diều + Trả lời : em hiểu biết gì về Nguyễn Hiền ?

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ (đọc 2 lợt) nhiều em luyện phát âm, luyện nghỉ hơi đúng.

- Luyện đọc theo cặp - 1 em đọc cả bài

- Học sinh đọc câu hỏi, trao đổi cặp xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm rồi ghi vào phiếu - Đại diện nhóm chữa bài.

- 1 em đọc bài đúng.

- Học sinh đọc câu hỏi lớp suy nghĩ trả lời - Tục ngữ ngắn, gọn, ít chữ.

- Có vần, có nhịp cân đối - Có hình ảnh

- Học sinh đọc câu hỏi, trả lời: Phải rèn luyện ý chí vợt khó, vợt qua sự lời biếng của mình, khắc phục thói quen xấu. - Học sinh nghe, luyện đọc diễn cảm đọc cá nhân, theo dãy, bàn, đọc đồng thanh - Học sinh xung phong đọc thuộc bài IV. Hoạt động nối tiếp:

- Em học tập đợc gì qua bài học này ?

Tập làm văn

Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân A. Mục đích, yêu cầu

- Xác địng được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.

- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đề ra.

B. Đồ dùng dạy- học

- Sách truyện đọc lớp 4, bảng phụ viết sẵn : - Đề tài cuộc trao đổi, gạch dới từ quan trọng - Tên nhân vật để học sinh chọn đề tài

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I- Ổn định

II- Kiểm tra bài cũ

- GV công bố điểm kiểm tra giữa kì I, NX - Gọi 2 học sinh thực hành đóng vai

III- Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài SGV 236 2.Hớng dẫn phân tích đề bài a) Hớng dẫn phân tích đề bài

- GV cùng học sinh phân tích đề bài. - Đây là cuộc trao đổi của ai, với ai ? - Khi đóng vai em chọn 2 nhân vật nào ? - Vì sao em và ngời thân cùng phải đọc 1 truyện ?

- Thái độ khi trao đổi thể hiện nh thế nào b) Hớng dẫn thực hiện cuộc trao đổi

- Gợi ý 1 (tìm đề tài trao đổi)

- GV kiểm tra học sinh em chọn trao đổi với ai, chọn đề tài nh thế nào ?

- Treo bảng phụ

- Gợi ý 2 (xác định nội dung trao đổi) - Gọi học sinh làm mẫu

- Gợi ý 3 (xác định hình thức trao đổi) - 1 HS làm mẫu trả lời câu hỏi trong SGK c)Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi - GV nhận xét

d)Từng cặp thi đóng vai trao đổi trớc lớp - GV nhận xét

- Hát - Nghe

- 2 em thực hành đóng vai trao đổi ý kiến . - Nghe giới thệu mở sách

- 1 em đọc đề bài

- Học sinh gạch dới từ ngữ quan trọng - Giữa em với ngời thân trong gia đình. 1 bên là em, 1 bên là bố(mẹ, anh, chị…) - Phải cùng đọc 1 truyện mới trao đổi đợc nếu không thì 1 ngời không hiểu

- Thể hiện thái dộ khâm phục nhân vật trong câu chuyện

- Học sinh đọc gợi ý 1

- Học sinh chọn bạn, chọn đề tài - Lần lợt nêu nội dung lựa chọn - 1 em đọc bảng phụ

- 1 em đọc gợi ý

- 1 học sinh giỏi làm mẫu - Lớp nhận xét

- 1 em đọc gợi ý, lớp đọc thầm - 1 học sinh giỏi làm mẫu

- Học sinh chọn bạn, thống nhất dàn ý đối đáp, ghi ra nháp, thực hành trớc lớp

- Nhiều cặp thi đóng vai

- Lớp lựa chọn cặp đóng vai tốt. IV. Hoạt động nối tiếp:

- Em có thường xuyên trao đổi với ngời thân không ? Trao đổi nh thế nào ? - Em cần thường xuyên trao đổi với ngời thân của mình

Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2009 Luyện từ và câu

Tính từ A. Mục đích, yêu cầu

1. Học sinh hiểu thế nào là tính từ.

2. Nhận biết được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.

B. Đồ dùng dạy- học

Một phần của tài liệu giáo án tv 4 CKT (Trang 80 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w