Quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp:

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 25 - 26)

thoại với tình huống giao tiếp:

1) Xét ví dụ:HS đọc ví dụ. HS đọc ví dụ. Học sinh thảo luận.

- Giáo viên: Ngời đợc hỏi bị chàng rể ngốc gọi xuống từ trên cây cao lúc mà ngời đó đang tập trung làm việc. Nh vậy, chàng ngốc đã quấy rầy đến ngời khác.

? Với lời chào hỏi đó, theo em nên sử dụng trong tình huống nào là thích hợp.

- Giáo viên nêu ví dụ:

Lớp đang chăm chú học, giáo viên đang say sa giảng bài, bỗng một học sinh đi phía ngoài nói vọng vào:" Em chào cô ạ". Theo em lời chào đó đã tuân thủ phơng châm lịch sự cha?

? Vậy lời chào đó có thể sử dụng lúc nào?

- Giáo viên: Nh vậy một câu nói có thể thích hợp trong tình huống này mà không thích hợp trong tình huống khác.

? Qua các ví dụ trên, em rút ra đợc bài học gì trong giao tiếp.

? Đọc lại các ví dụ trong các phơng châm hội thoại đã học và cho biết trong những tình huống nào phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ. - Giáo viên gọi HS đọc đoạn đối thoại SGK

? Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin đúng nh An mong

muốn không?

? Phơng châm hội thoại nào không đợc tuân thủ và theo em tại sao Ba lại phải vi phạm phơng châm hội thoại đó? - Khi bác sĩ nói với một bệnh nhân mắc chứng nan y về tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân đó thì P/c hội thoại nào có thể không đợc tuân thủ. Vì sao bác sĩ phải làm nh vậy?

Giáo viên: Ngời chiến sĩ bị địch bắt,

- HS trả lời.

Học sinh nghe.

Học sinh nêu tình huống thích hợp.

- Cha tuân thủ P/c lịch sự vì đã cắt ngang không khí học tập, làm gián đoạn mạch cảm xúc của ngời dạy, ngời học…

- Khi thầy (cô) đã dạy xong, lúc lên văn phòng, hoặc gặp ngoài đờng…

- HS nghe.

=> Cần nắm đợc đặc điểm của tình huống giao tiếp: Nói với ai, nói khi nào, nói ở đâu, nói nhằm mục đích gì?

2) Ghi nhớ: HS đọc to trớc lớp.

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w