-Hiểu thêm về cách làm bài tự luận dạng viết đoạn văn ngắn.
B-Chuẩn bị:Bài kiểm tra đã chấm chữa kĩ càng chu đáo.
B- Hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức:
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 17-11 4 9B
HĐ1: -Trả bài cho hs. -Hs xem bài khoảng 5 phút. HĐ2: Gv nêu yêu câù của đề.
- Câu 1: Viết thành bài văn ngắn, nêu đợc hai bi kịch chính của Vũ Nơng đó là:đau khổ và oan khuất.Mỗi bi kịch cần có dẫn chứng và phân tích.(mỗi bi kịch 2 điểm).Trình bày đợc ý nghĩa của việc xây dựng bi kịch: tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy của kẻ giàu và ngời đàn ông trong gia đình....( 2 điểm).
- Câu 2: yêu cầu nêu đợc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng của Nguyễn Du có minh hoạ và phân tích dẫn chứng(3 điểm).
- Trình bày rõ ràng ít sai lỗi chính tả,ngữ pháp(1 điểm). HĐ3:giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
-Lỗi chính của các em là không viết thành bài văn ngắn, mà lại tìm ý và gạch đầu dòng. -Nhìn chung còn yếu về hành văn, ý văn. Có những bài quá yếu:Tập,Dơng, Trung,Kim Anh.
HĐ3: ý kiến học sinh: HĐ4: Lấy điểm vào sổ.
HĐ5:Dặn hs soạn bài “Bếp lửa” và tìm hiểu bài “Khúc hát ru ”…
Tuần12 Ngày17/tháng11/năm2008
Tiết 56-57.
BếP LửA
(Bằng Việt)
Hớng dẫn đọc thêm:Khúc hát ru những em bé lớn trên l ng mẹ. A-mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh: (Nguyễn Khoa Điềm)
-Qua phân tích bài thơ gợi cho hs biết đợctình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trử tình ( ngời cháu). Và hình ảnh ngời bà giàu tình thơng, giàu đức hi sinh.
-Đồng thời thấy đợc nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tởng kết hợp miêu tả, tự sự và bình luận của tác giả.
-Qua hớng dẩn tìm hiểu bài “Khúc hát ru ”, giúp học sinh thấy đ… ợc lòng yêu thơng con của ngời mẹ Tà ôi và nhữnh nét chính về nghệ thuật của bài thơ.
B- CHuẩN Bị: Mợn ảnh Bằng Việt.
c- HOạT ĐộNG DạY HọC:
ổn định tổ chức:
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 9B
Hoạt động của thầy
HĐ1:Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”, và cho biết 2 nguồn cảm hứng chính của bài thơ là gì?
HĐ2: Bài mới:
Gọi học sinh đọc chú thích trong sách giáo khoa. ?- Tóm tắt những nét chính về tác giả Bằng Việt? định hớngHoạt động của trò - Hs trả lời- gv nhận xét bổ sung I-Tìm hiểu chú thích: -Học sinh đọc.
1.Tác giả: Bằng việt là bút danh của Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941 tại Huế, nhng quê gốc ở huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây. Bằng
?-Sự nghiệp văn chơng của ông nh thế nào?
?- Thơ ông có đặc điểm gì?
?-Hoàn cảnh ra đời và nội dung chính của bài thơ?
-Hớng dẩn hs đọc: Đọc dọng tình cảm sâu lắng, đặc biệt là những đoạn suy ngẫm về bà.
- Gv đọc mẫu bài thơ. - Gọi 2 hs đọc lại.
?- Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? Ngời ấy đang bày tỏ tình cảm gì?
?- Bài thơ có bố cục nh thế nào?
?- Em có suy nghĩ gì về mạch cảm xúc của bài thơ?
-Gv:Hình ảnh bếp lửa gợi về những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà tám năm ròng, làm hiện lên hình ảnh bà với bao vất vả, và tình yêu thơng trìu mến dành cho đứa cháu; từ kỉ niệm đứa cháu nay đã trởng thành suy ngẩm và thấu hiểu về cuộc đời bà, về lẽ sống dản dị mà cao quý của
Việt làm thơ từ đầu những năm 1960 và thuộc thế hệ các nhà thơ trởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Ông đã có nhiều tác phẩm thơ khá nổi tiếng: “ Hơng cây- Bếp lửa”( thơ in chung với Lu Quang Vũ- 1968), “ Những gơng mặt, những khoảng trời”(1973), “ Đất sau ma”( thơ-1977), “ Khoảng cách giửa lời” (thơ-1983), “ Cát sáng” (thơ-1986), “Bếp lửa- Khoảng trời” (thơ tuyển- 1988) …
-Thơ Bằng Việt Cảm xúc tinh tế, có giọng điệu tâm tình trầm lắng, giàu suy t triết luận.
2-Tác phẩm: Bài thơ Bếp lửa đợc sáng tác 1963, khi Bằng Việt đang là sinh viên trờng Đại học tổng hợp Ki-ép (Liên xô cũ).
-Bài thơ gợi lại những kỉ niệm về ngời bà và tình bà cháu vừa sâu sắc, vừa thấm thía vừa quen thuộc.
II- Đọc hiểu văn bản:-Học sinh nghe. -Học sinh nghe.
-2hs đọc.
-Bài thơ là lời của ngời cháu đi xa nhớ về bà và những kỉ niệm với bà, đồng thời bày tỏ lòng kính yêu và những suy ngẫm về bà.
* Bố cục: Ba phần:
-Phần 1( 3dòng đầu): Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc hồi tởng về bà.
-Phần 2( tiếp đó đến “niềm tin dai dẳng”):Những kỉ niệm tuổi thơ và hình ảnh ngời bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa trong hồi tởng của cháu.
-Phần3: ( Tiếp đó đến “ thiêng liêng bếp lửa”): Suy ngẩm về bà và cuộc đời bà.
-Phần 4( 4 đòng cuối): Hình ảnh bà và bếp lửa sống mãi trong tâm hồn cháu.
-Mạch cảm xúc của bài thơ rất tự nhiên, đi từ hồi tởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm -Học sinh nghe.
bà; cuối cùng ngời cháu muốn gửi niềm nhớ mong về với bà.
? Bài thơ bắt đầu bằng hình ảnh nào?
? Hai chữ “ ấp iu” diễn tả điều gì? ? Hình ảnh bếp lửa có ý nghĩa nh thế nào trong suy nghĩ của ngời cháu ? ? Và tuổi thơ đã sống dậy trong lòng tác giã nh thế nào?
? Câu thơ nào thấy rõ nhất cảm xúc của nhân vật trử tình?
? Hình ảnh ngời bà bên bếp lửa đợc tác giã gợi lại bằng những chi tiết nào?
? Em có nhận xét gì trong lời dặn dò của bà với cháu?
? Phân tích chi tiết tiếng chim tu hú trong đoạn thơ này?
Gọi hs đọc tiếp đoạn “Lận đận đời bà ”…
? Từ những kỉ niệm tuổi thơ ngời cháu đã có những suy ngẩm gì về lẽ sống của bà?
? Tại sao ở đoạn này tác giả không dùng từ “ bếp lửa” nữa mà lại dùng
*- Phân tích: Học sinh đọc lại bài thơ.
1- Những hồi tởng về bà và tình bà cháu: -Một bếp lửa…
Một bếp lửa…
-Trở thành một điệp khúc sâu lắng, quen thuộc của không khí gia đình.
-“ ấp iu” – diễn tả chính xác công việc nhóm bếp, vừa gợi ra bàn tay kiên nhẫn khéo léo và tấm lòng của ngời nhóm bếp.
-Từ đó đánh thức dòng cảm xúc hồi tởng về bà. -“Lên bốn tuổi hun nhèm mắt cháu”, bốn câu…
thơ gợi lại cả một tuổi thơ nhọc nhằn, gian khổ: Đói, giặc giã, xa cha mẹ.
- “Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu. Nghĩ lại bây giờ sống mũi còn cay”.cảm giác ấy thật xúc động. Phải chăng tác giã đâu chỉ cay sống mũi vì khói, mà chủ yếu vì cồn cào thơng nhớ bà. -“Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen , bà…
hay kể chuyện, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, bà dặn cháu đinh ninh”.
-Ta thấy một ngời bà cứng rắn, bản lĩnh, biết dấu nỗi đau, nỗi nhớ thơng để niềm tin cho cách mạng cho kháng chiến.
-Đó cũng là một kỉ niệm của tuổi thơ, gợi sự thân thuộc của làng quê, gợi tình cảnh vắng vẽ cui cút, vời vợi nhớ thơng của hai bà cháu.
* Bếp lửa đánh thức kỉ niệm tuổi thơ, ở đó lung linh hình ảnh ngời bà và có cả hình ảnh quê h- ơng.
2-Những suy ngẩm về bà và hình ảnh bếp lửa:
- Lận đận đời bà.., vẩn giữ thói quen dậy sớm, nhóm bếp lửa ”. Bà tần tảo chịu th… ơng chịu khó, lặng lẽ hi sinh suốt cả một đời
- Từ bếp lửa bình dị và quen thuộc, ngời cháu đã nhận ra bao điều “kì lạ và thiêng liêng”. Ngọn lửa từ bàn tay bà đã “Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”. Từ ngọn lửa của bà cháu nhận ra cả một “niềm tin dai dẳng” về ngày mai, cháu hiểu đợc linh hồn của một dân tộc vất vả gian lao mà nghĩa tình: “nhóm niềm yêu thơng…
nhóm nồi xôi ” …
-Từ ngọn lửa trừu tợng hơn, thiêng liêng hơn nó gợi đến lòng yêu thơng, niềm tin, sức sống thầm lặng mà mãnh liệt.
từ “ ngọn lửa”?
- Gọi hs đọc phần còn lại. ? Phân tích khổ thơ này?
?- Điểm lại những nét chính về nội dung và nghệ thuật?
-Giáo viên tổng kết và chuyển sang hớng dẩn tìm hiểu bài “ Khúc hát ru ” …
-Hớng dẩn tìm hiểu bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên l- ng mẹ .”
-Gọi hs đọc bài thơ.
?- Cấu trúc bài thơ có gì đặc biệt? ? Cách ngắt nhịp và cấu trúc ấy có ý nghĩa gì?
? Nhân vật trử tình trong bài thơ là ai? Ngời ấy đang bày tỏ tình cảm gì?
? Hình ảnh ngời mẹ đợc tả gắn với công việc gì?
? Em thấy gì về mối liên hệ giữa công việc và ớc mong của mẹ? ? Phân tích hai câu thơ “Mặt trời của bắp Mặt trời của mẹ ”?… …
? Từ tấm lòng của ngời mẹ Nguyễn Khoa Điềm muốn gửi gắm điều gì?
- Điệp từ “trăm” mở ra một thế giới rộng lớn với những điều mới mẽ, cháu đã sống với nhiều niềm vui mới, nhng vẩn không quên bếp lửa của bà, vẩn “ Chẳng lúc nào quên nhắc nhở ”. Mỗi…
ngày cháu đều nhớ về bà và bếp lửa của bà. Hình ảnh ấy đã trở thành kỉ niệm thiêng liêng làm ấm lòng, nâng đỡ cháu trên những bớc đờng đời.
-Học sinh chiếm lĩnh ghi nhớ ( sách giáo khoa)
-Học sinh đọc bài.
- Mỗi phần đều bắt đầu bằng em Cu Tai, và kết thúc bằng lời ru của mẹ.
- Tạo nên âm điệu dìu dặt của lời ru, nh tình cảm thiết tha sâu lắng trìu mến của ngời mẹ. -Đó là ngời mẹ Tà ôi, đang hát ru con, trong lời ru ấy chứa đựng tình yêu thơng con vô hạn. -Mẹ giã gạo nuôi bộ đội.
- Mẹ tỉa bắp.
- Mẹ chuyển lán đạp rừng. -Rất chặt chẽ và tự nhiên. - Học sinh nêu.
- Học sinh chiếm lĩnh ghi nhớ.
Ngày soạn 22/11/2008
Tiết: 58
ánh trăng
( Nguyễn Duy )
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống của mình.
- Cảm nhận đợc sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ.
B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chân dung nhà thơ Nguyễn Duy - Học sinh: Đọc và soạn theo yêu cầu SGK
C. hoạt động dạy học:ổn định tổ chức: ổn định tổ chức:
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 9B
Hoạt động của thầy định hớng Hoạt động của trò
Bài mới
Gọi HS đọc phần chú thích SGK ? Nêu một vài nét về nhà thơ Nguyễn Duy.
Giáo viên: Bài thơ là thái độ đối với những hi sinh mất mát, chuyện tình cảm nhớ về cội nguồn.
Hớng dẫn HS đọc đúng giọng điệu của từng khổ thơ: Giọng kể (3khổ đầu); giọng cao, ngỡ ngàng (khổ 4), giọng tha thiết, trầm lắng suy t (2khổ cuối)
I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Tác giả: Nguyễn Duy ( Nguyễn Duy Nhuệ - sinh 1948), quê Thanh Hóa. Nhập ngũ năm 1966, tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trờng. Sau 1975 chuyển về công tác ở Báo VNGP. Từ 1977 là đại diện thờng trú của Báo Văn nghệ các tỉnh phía Nam tại TP. Hồ Chí Minh.
2. Tác phẩm: Bài thơ sáng tác năm 1978 trong tập "ánh trăng" đợc tặng giải A của Hội nhà tập "ánh trăng" đợc tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam 1984.
- HS nghe: