Ôn tập tiếng việt

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 138 - 139)

II. Tìm hiểu chung về bài thơ

ôn tập tiếng việt

Ngày soạn 12/12/2008

Tiết: 73

ôn tập tiếng việt

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

Nắm vững một số nội dung tiếng việt đã học ở học kì I

B. Chuẩn bị: - Giáo viên:Một số bảng phụ nhỏ. - Học sinh:Soạn kĩ bài ôn tập.

c. hoạt động dạy học:

ổn định tổ chức:

Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 9B

HĐI: Giáo viên cho học sinh ôn tập lại nội dung các phơng châm hội thoại đã học

-Yêu cầu kể lại một tình huống giao tiếp mà trong đó có một hoặc một số phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ.

-Giáo viên kể cho hs nghe 3 truyện cời trong sách giáo viên để minh hoạ thêm cho mục 2

HĐII:

Giáo viên cho hs ôn lại các từ ngữ xng hô thông dụng trong tiếng việt và cách dùng chúng.

-Hớng dẫn hs phân tích phơng châm xng hô cơ bản trong tiếng việt: Xng khiêm hô tôn.Ph- ơng châm này có nghĩa là: Khi xng hô ngời nói tự xng mình một cách khiêm nhờng và gọi ngời đối thoại một cách tôn kính.Cần lu ý đây không chỉ là phơng châm xng hô trong tiếng Việt, mà còn là của nhiều ngôn ngữ khác. Riêng đối với tiếng Việt thì trớc đây phơng châm này rõ hơn.

* Ví dụ: -Bệ hạ:Dùng để gọi vua.Khi nói với vua tỏ ý tôn kính.

-Bần tăng: Nhà s nghèo-Từ nhà s thời trớc dùng để tự xng một cách khiêm tốn.

-Bần sĩ: Kẽ sĩ nghèo…

* Những từ xng hô hiện nay: Quý ông, quý anh, quý cô, quý bà (dùng để chỉ ng… ời đối thoại tỏ ý lịch sự tôn kính)

-Trong nhiều trờng hợp mặc dù ngời nói bằng tuổi hoặc có khi ít tuổi hơn ngời nghe, nhng ngời nói vẫn xng là em gọi ngời nghe là anh hoặc bác Đó cũng là biểu hiện của ph… ơng châm xng khiêm hô tốn. Cách chị Dậu xng hô với cai lệ lúc van nài hắn tha cho chồng cũng là vậy.

-Giáo viên hớng dẩn hs thảo luận vấn đề:Vì sao trong tiếng Việt khi giao tiếp ngời nói phải hết sức chú ý đến từ ngữ xng hô?

*Vì từ ngữ xng hô trong tiếng Việt đa dạng và phong phú, để xng hô không chỉ dùng các đại t nhân xng mà có khi còn dùng cả danh từ chỉ quan hệ thân thuộc, danh từ chỉ nghề nghiệp,chức vụ tên riêng Mỗi ph… ơng tiện xng hô đều thể hiện tính cách của tình huống giao tiếp( thân hay sơ, khinh hay trọng)

-Hầu nh không có từ ngữ xng hô trung hoà. Vì thế nếu không biết lựa chọn thì giao tiếp sẽ khó đạt hiệu quả.

HĐIII: Cho hs ôn lại lời dẫn. Phân biệt đợc hai cách dẫn.

- Hớng dẫn hs đọc đoạn trích sau đó chuyển lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp và phân tích những thay đỗi về từ ngữ tronggián tiếp với lời đối thoại(Giáo viên dẫn cách chuyển ở sách giáo viên để minh hoạ)

HĐIV: Dặn hs ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.

Ngày soạn 12/12/ 2008

Tiết: 74

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 138 - 139)