II. Truyện Kiều.
c) Cảnh du xuân trở về HS đọc.
? Trong ngày lễ Thanh minh có những hoạt động quan trọng nào?
? Em hiểu gì về những hoạt động trên?
? Không khí và hoạt động của lễ hội nh thế nào?
? Nêu nghệ thuật đợc sử dụng trong các câu thơ trên?
? Thông qua cuộc du xuân, tác giả muốn khắc hoạ một truyền thống lễ hội xa xa. Em cảm nhận đợc gì về nét truyền thống văn hoá ấy.
ở quê em ngày nay có còn phong tục tập quán ấy nữa không?
- Gọi HS đọc 6 câu cuối.
? Không khí cảnh vật mùa xuân lúc này có gì khác trớc?
? Hai chữ "nao nao" thể hiện điều gì?
? Nghệ thuật đợc sử dụng ở đoạn thơ này nh thế nào?
? Nêu những thành công về nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du qua đoạn
trong trẻo(xanh rợn chân trời); nhẹ nhàng, tinh khiết(vài bông hoa trắng). => Cảnh vật sinh động, có hồn chứ không tĩnh tại.
b) Cảnh lễ hội.- HS đọc. - HS đọc.
- Lễ tảo mộ - Hội đạp thanh.
- Tảo mộ: Viếng mộ, quét tớc dọn dẹp, sửa sang phần mộ cho ngời thân.
- Đạp thanh: Dẫm lên cỏ non=> chơi xuân ở chốn đồng quê.
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm
=> Sử dụng nhiều danh từ, động từ, tính từ: + Danh từ: Yến anh, chị em, tài tử, giai nhân => Sự đông vui, nhiều ngời cùng đến dự.
+ Động từ: Sắm sửa, dập dìu => Sự rộn ràng náo nhiệt của ngày hội .
+ Tính từ: Gần xa, nô nức => Tâm trạng vui s- ớng của ngời đi hội.
=> Không khí lễ hội thật rộn ràng náo nhiệt, hình ảnh từng đoàn nam thanh nữ tú đi chơi xuân hết sức vui vẻ, tấp nập.
- Sắm lễ vật đi tảo mộ, rắc vàng vó, đốt tiền giấy, hàng mã.
=> Tởng nhớ đến ngời thân đã khuất, truyền thống văn hoá lễ hội xa xa, một nét đẹp trong phong tục tập quán của ngời Việt.
Học sinh liên hệ.
c) Cảnh du xuân trở về.- HS đọc. - HS đọc.
Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về
- Thời gian về chiều, cảnh nhộn nhịp rộn ràng không còn nữa. Không khí lắng dần, dịu xuống, mọi hoạt động trở nên nhẹ nhàng, im ắng, tĩnh mịch nhuốm màu tâm trạng.
- Cảm giác bâng khuâng xao xuyến về một ngày vui xuân đang còn mà dự báo một điều sắp xẩy ra: Kiều gặp mồ Đạm Tiên, gặp chàng Kim.
- Từ láy: Tà tà, thanh thanh, nao nao => vừa biểu đạt sắc thái cảnh vật, vừa bộc lộ tâm trạng con ngời.
trích.
? Nêu nội dung của đoạn trích.
4) Tổng kết.
- Sử dụng thành công nhiều từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình.
- Kết hợp bút pháp tả cụ thể, chi tiết và bút pháp gợi có tính chất chấm phá, điểm xuyết. - HS chiếm lĩnh ghi nhớ.
HĐ III: H ớng dẫn học bài : - Học thuộc lòng đoạn trích - Làm bài tập SGK
- Soạn bài mới:Thuật ngữ
Ngày soạn 11 / 10 /2008
Tiết: 29
Thuật ngữ
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó. - Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ.
B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu - Học sinh: Soạn bài
C. hoạt động dạy học:ổn định tổ chức: ổn định tổ chức:
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 13-10 2 9B
Hoạt động của giáo viên định hớng Hoạt động của học sinh
HĐI: Bài cũ:
? Từ vựng Tiếng Việt đợc phát triển d- ới những hình thức nào? Vẽ sơ đồ về sự phát triển đó?
HĐII:Bài mới:
Giáo viên treo bảng phụ ghi ví dụ SGK rồi gọi học sinh đọc.
? Hai cách giải thích trên có gì khác nhau?
- Cách 1: Giải thích những đặc tính bên ngoài của sự vật ( lỏng hay rắn?, màu sắc, mùi vị nh thế nào? có ở đâu hay từ đâu mà có?). Cách giải thích này đợc hình thành trên cơ sở kinh nghiệm có tính chất cảm tính.
- Cách 2: Giải thích những đặc tính bên trong của sự vật (đợc cấu tạo từ
- Học sinh trình bày.