II. Tìm hiểu chung về bài thơ
Chơng trình địa phơng phần tiếng việt
tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Hiểu đợc sự phong phú của các phơng ngữ trên các vùng miền đất nớc
B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phụ bảng, ngữ liệu - Học sinh: Đọc - soạn
C. hoạt động dạy học:ổn định tổ chức: ổn định tổ chức:
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 9B
Hoạt động của thầy định hớng Hoạt động của trò
HĐI: Bài cũ:
? Thế nào là từ địa phơng? Cho ví dụ HĐII: Bài mới:
- Giáo viên hớng dẩn học sinh giải quyết từng bài tập.
Bài tập 1: Tìm những phơng ngữ mà em biết hoặc đang sử dụng những từ ngữ:
a). Chỉ các sự vật, hiện tợng...không có trong các phơng ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân?
b). Đồng nghĩa nhng khác về âm với các phơng ngữ khác và ngôn ngữ trên toàn dân.
c). Giống về âm nhng khác về nghĩa với từ ngữ trong các phơng ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân.
Học sinh trình bày - giáo viên nhận xét, chuyển vào bài mới.
- Nhút: Món ăn làm bằng xơ mít muối trộn với một vài thứ khác dùng phổ biến ở Nghệ An - Hà Tĩnh
- Bồn bồn: Cây thân mềm sống ở nớc dùng để làm da hoặc để xào nấu, phổ biến ở một số vùng Tây Nam Bộ.
- Tơi: dùng để che nắng, che ma, làm bằng lá cọ, tro...mang theo trên lng...
- Đài múc nớc (Nghệ Tĩnh): gàu
- Bọ, Cha(Trung) - Tía, Ba(Nam) - Bố(Bắc). - Mệ (bà - phơng ngữ Trung).
- Nhớp (Trung) - Bẩn (Bắc) - Giơ (Nam) - Mẹ - Bầm ( U) - Má ( Nam)
- Hòm ( Bắc Bộ), đồ dùng hình hộp bằng gổ, kim loại dùng để đựng.
Bài tập 2: Vì sao có những từ ngữ địa phơng nh trong 1.a. Sự xuất hiện những từ ngữ đó thể hiện điều gì?
Giáo viên: Một số từ ngữ thuộc nhóm này ngôn ngữ toàn dân . Ban đầu chỉ xuất hiện ở một địa phơng nhng dần dần phổ biến trên cả nớc:
Sầu riêng, chôm chôm.
Bài tập 3: Giáo viên treo bảng phụ ghi hai bảng mẫu ở bài tập 1.
Quan sát hai bảng mẫu và cho biết từ ngử nào( ở b), cách hiểu nào( ở c) đợc coi là ngôn ngữ toàn dân. từ đó rút ra nhận xét về phơng ngữ đợc lấy làm chuẩn của Tiếng Việt.
Bài tập 4: Gọi học sinh đọc đoạn trích:
? Chỉ ra các từ ngữ địa phơng trong đoạn trích. Các từ ngữ đó thuộc phơng ngữ nào? Việc sử dụng từ ngữ địa ph- ơng trong đoạn thơ có tác dụng gì?
khâm liệm ngời chết.
- Té (Trung , Bắc bộ), dùng tay hắt chất lỏng hoặc bị chất lỏng bắn vào ngời.
- Té (Nam bộ)- ngã.
Yêu cầu học sinh nêu đợc:
Có những từ ngữ thế vì có những sự vật hiện tựơng xuất hiện ở địa phơng này nhng không có ở địa phơng khác.
=> Việt nam là nớc có sự khác nhau giữa các vùng miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lí, phong tục tập quán. Tuy nhiên sự khác biệt đó không lớn, những từ ngữ thuộc nhóm này không nhiều.
-Học sinh nghe.
-Học sinh trình bày.
=> Phơng ngữ đợc lấy làm chuẩn của Tiếng Việt là phơng ngữ Bắc bộ( Có tiếng Hà Nội- Thủ đô làm ngôn ngữ toàn dân).
- Chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ng, mụ – Phơng ngữ Trung bộ, dùng phổ biến ở Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
=> Khắc hoạ rỏ nét hình ảnh của một vùng quê và tình cảm, tính cách của ngời mẹ trên vùng quê ấy. Làm tăng sự sống động gợi cảm cho tác phẩm.
HĐIII: H ớng dẫn học bài : - Hệ thống lại bài
- Tìm đọc cuốn " Phơng ngữ học" - soạn bài mới: Đối thoại, độc thoại…
Ngày soạn 29/11/2008