IX. Trờng từ vựng
Tiết:46 kiểm tratruyện trung đạ
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Khắc sâu những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam, những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.
- Qua bài kiểm tra, đánh giá trình độ của học sinh về các mặt kiến thức và năng lực diển đạt.
B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Ra đề, in ấn
- Học sinh: ôn tập thật kỹ phần văn học trung đại
C. hoạt động dạy học:ổn định tổ chức: ổn định tổ chức:
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 6-11 1 9B
Giáo viên phát đề cho học sinh.
Đề 1: Phân tích những bi kịch mà Vũ Nơng phải chịu đựng. Bi kịch ấy nói lên điều gì? Đề 2: Nhận xét nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du qua các đoạn trích tuyện Kiều đã học. Lấy dẫn chứng minh hoạ.
Đáp án:
Đề 1: - Viết thành bài văn ngắn
- Nêu đợc hai bi kịch chính của Vũ Nơng: + Đau khổ Dẫn chứng
+ oan khuất phân tích
- Trình bày đợc ý nghĩa của việc xây dựng bi kịch: Tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy của kẻ giàu và ngời đàn ông trong gia đình. Đồng thời bày tỏ niềm cảm thơng của tác giả đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ
Đề 2: Yêu cầu nêu đợc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạngcủa Nguyễn Du: - Trực tiếp miêu tả cảnh thiên nhiên(cảnh ngày xuân)
- Tả cảnh ngụ tình(Kiều ở lầu Ngng Bích).
D. H ớng dẫn học bài :
Ngày soạn 4/11/2008
Tiết: 47
đồng chí
( Chính Hữu )
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh ngời lính cách mạng đựơc thể hiện trong bài thơ.
- Nắm đợc đặc sắc nghệ thuật của bài thơ : chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tợng.
- Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.
B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn bài
- Học sinh: soạn bài,tìm đọc về tác giả.
C. hoạt động dạy học:ổn định tổ chức: ổn định tổ chức:
Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 8-11 3 9B
Hoạt động của thầy định hớng Hoạt động của trò
HĐI: Giới thiệu bài:
HĐII: Bài mới:
Gọi học sinh đọc chú thích SGK.
? Thơ ông thờng viết về đề tài gì?
? Nêu xuất xứ bài thơ.
Giáo viên: Bài thơ là sự thể hiện những tình cảm tha thiết sâu sắc của tác giả với đồng chí của mình.
- Đọc chậm rãi diển tả cảm xúc lắng đọng dồn nén...
? Em hãy cho biết mạch cảm xúc của bài thơ?
I. Đọc - Hiểu chú thích: Học sinh đọc.
1). Tác giả: Chính Hữu (Trần Đình Đắc -1926) quê Can Lộc - Hà Tĩnh. Là ngời lính thuộc trung đoàn thủ đô trở thành nhà văn quân đội.
- Thơ ông thuờng viết về chiến tranh và ngời lính. Đặc biệt là tình đồng đội, đồng chí, sự gắn bó giữa tiền tuyến và hậu phơng.
2). Tác phẩm:
- Bài thơ đợc sáng tác vào đầu năm 1948 sau khi tác giả tham gia chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947.
Học sinh nghe.
II. Đọc - Hiểu bài thơ: 1). Đọc: Học sinh đọc bài. Học sinh trả lời.
? Bài thơ có bố cục nh thế nào?
Gọi học sinh đọc 7 câu đầu.
? Mở đầu bài thơ, tác giả giới thiệu điều gì? Hoàn cảnh xuất thân của những ngời lính nh thế nào?
? Xuất thân từ những làng quê khác nhau những điều gì đã khiến họ trở nên thân quen với nhau.
? Ngoài thành phần xuất thân, họ còn có chung những điểm gì?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của câu cuối đoạn? Nêu tác dụng của nó?
Giáo viên giới thiệu bài hát " Năm anh em trên một chuyến xe tăng" ? Tình đồng chí đợc thể hiện nh thế nào trong đoạn thơ.
? Từ chỉ thấu hiểu, cảm thông nỗi lòng của nhau, họ đã chia sẻ với nhau những gì?
? Nhận xét về cấu trúc các câu thơ và
2). Bố cục: 3 phần
- 7 câu đầu: Cơ sở của tình đồng chí
- 10 câu tiếp: Biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của nó.
- Còn lại: Biểu tợng về ngời lính.
3).Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật bài thơ: a). Cơ sở của tình đồng chí:
Học sinh đọc
Quê hơng anh nớc mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
- Xuất thân từ những làng quê nghèo khó, cùng chung cảnh ngộ, giai cấp, đều là những ngời lính gốc nông dân.
Anh với tôi đôi ngời xa lạ Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau.
- Tự nguyện gia nhập quân đội, tập trung trong hàng ngũ cách mạng theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc.
Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
- Cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu, cùng chung những thiếu thốn khó khăn, cùng chung mục đích lí tởng => Trở thành những ngời bạn chí cốt.
Đồng chí !
- Câu thơ ngắn (2 tiếng) nh dồn nén lại, thắt chặt họ lại với nhau, giữa họ không còn cách biệt, họ gắn bó keo sơn mật thiết.
- Học sinh nghe.
Học sinh đọc 10 câu tiếp theo.
b). Những biểu hiện của tình đồng chí: Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày
Gian nhà tôi mặc kệ gió lung lay ... Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính.
=> Cảm thông sâu xa những tâm t nổi lòng của nhau.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run ngời vầng trán toát mồ hôi.
Cùng trải qua và chịu đựng bệnh tật sốt rét hành hạ, tàn phá cơ thể.
áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá ...chân không giày.
=> Trang phục phong phanh, cùng chia sẻ những khó khăn thiếu thốn của cuộc đời ngời lính.
hình ảnh thơ ở đoạn này?
Giáo viên: Họ luôn đoàn kết, thơng yêu, động viên nhau. Cái bắt tay biểu hiện sự quyết tâm đánh thắng kẻ thù. Điều gì giúp họ vợt qua tất cả những gian khổ thiếu thốn?
? Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh gì ? Hình ảnh đó gợi cho em suy nghĩ gì? Giáo viên: Hình ảnh "ngời lính", "khẩu súng", "vầng trăng" là 3 hình ảnh gắn kết gần gũi, thân thơng trong cuộc sống giải phóng dân tộc.
? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh "đầu súng trăng treo".
? Nêu nghệ thuật của bài thơ. ? Cảm nhận của em về bài thơ.
- Câu thơ sóng đôi, đối ứng nhau: áo anh/ quần tôi; rách/ vá
=> Diễn tả sự gắn bó chia sẻ, sự đồng cam cộng khổ -> tình đồng đội thiêng liêng của những ngời lính.
Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay Học sinh nghe:
c). Biểu tợng về ngời lính:
Đêm nay rừng hoang sơng muối ...Đầu súng trăng treo.
- Bức tranh chân thực và đẹp đẽ về tình đồng chí, đồng đội. Mặc dù gặp nhiều gian khổ nhng vẩn gắn bó, đoàn kết, chủ động tiêu diệt kẻ thù.
- Vừa là hình ảnh thật, vừa là hình ảnh biểu tợng. Súng và trăng là gần và xa, là thực tại và mộng mơ, chất chiến đấu và chất trữ tình, là chiến sĩ và thi sĩ.
4). Tổng kết: - Thế nào là tự do.
- Khai thác vẻ đẹp của ngời lính trong cái bình dị, đời thờng chân thật.
Học sinh chiếm lĩnh ghi nhớ.
HĐ III: H ớng dẫn học bài : - Phân tích hình ảnh ngời lính trong bài thơ.
Ngày soạn 5/11/2008
Tiết: 48