Chiếc lợc ngà

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 135 - 138)

II. Tìm hiểu chung về bài thơ

chiếc lợc ngà

Tuần 15

Ngày soạn 10/12/2008

Tiết: 71 - 72

chiếc lợc ngà

( Nguyễn Quang Sáng)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Cảm nhận đợc tình cảm sâu nặng của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.

- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật Bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.

- Rèn kỷ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện đợc những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn.

B. Chuẩn bị: - Giáo viên: ảnh Nguyễn Quang Sáng, bảng phụ. - Học sinh:Soạn bài chu đáo.

C. hoạt động dạy học:ổn định tổ chức: ổn định tổ chức:

Ngày dạy Tiết Lớp Vắng Nhận xét 9B

Hoạt động của thầy định hớng Hoạt động của trò

HĐI: Bài cũ:

? Em có nhận xét gì về vai trò của ngời hoạ sĩ trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long?

? Anh thanh niên trong truyện ngắn này có những phẩm chất gì đáng quí? HĐII: Bài mới:

I-Tìm hiểu chú thích:

? Hảy đọc chú thích và lu ý một số điểm chính.

Em hãy cho biết những nét chính về tác giả ? Tác phẩm ?

II-Đọc- hiểu văn bản:

? Cho biết vị trí của đoạn trích?

- Giáo viên tóm tắt phần đầu truyện(trên bảng phụ)

-Phần cuối truyện

-Giáo viên hớng dẫn hs đọc

- Gọi hs đọc từ đầu đến cảnh chia tay của cha con ông Sáu.

-Giáo viên hớng dẫn hs tóm tắt.

? Truyện đợc xây dựng trên những tình huống nào?

-Giáo viên hớng dẫn hs phân tích. a-Diễn biến tâm lí và tình vảm của Bé Thu:

?Ông Sáu về thăm nhà trong hoàn cảnh nào?

-Học sinh trả lời.

- Học sinh đọc.

1-Tác giã: -Nguyễn Quang Sáng( Nguyễn Sáng),sinh 1932 quê ở An Giang,thời chống Pháp ông là bộ đội chiến đấu ở chiến trờng Nam Bộ. Từ 1954 ông tập kết ra Bắc và bắt đầu viết văn,kháng chiến chống Mỹ ông trở về Nam Bộ tiếp tục chiến đấu và sáng tác.

-Ông thờng viết về con ngời và cuộc sống Nam bộ chiến đấu anh dũng trong hai cuộc kháng chiến và sau hoà bình.

2-Tác phẩm: Viết 1966 trong thời kì tác gỉa tham gia kháng chiến chống Mỹ ở Miền Nam. Rút từ tập truyện ngắn cùng tên.

-Đoạn giữa truyện

- Trên đờng hành quân giữa đồng Tháp mời, đồng chí cán bộ già kể lại câu chuyện về một cô giao liên còn trẻ nhng gan dạ dũng cảm.Có một lần bị lọt vào ổ phục kích của địch, cô đã mu trí đánh lừa giặc, đa khách qua sông an toàn…

Cô giao liên ấy chính là Bé Thu Ông đã trao…

kĩ vật của ngời bạn cho con gái bạn…

-Hai hs đọc. -Học sinh tóm tắt.

-Cuộc gặp gỡ của hai cha con ông Sáu sau tám năm xa cách. Nhng thật trớ trêu là Bé Thu không chịu nhận cha vì đến lúc em nhận ra…

thì ông Sáu lại phải ra đi. Chuyện ở khu căn cứ…

-Sau hơn bảy năm đi kháng chiến, ông Sáu mới có dịp về thăm nhà, đứa con gái đến nay đã lên

? Khi cha con gặp nhau, thái độ và hành động của Bé Thu ra sao?

? Thái độ và hành động đó biểu hiện điều gì?

? Những ngày ông Sáu ở nhà em đã xử sự nh thế nào?

? Theo em sự ơng ngạnh của bé Thu có đáng trách không ? vì sao?

?Sự phản ứng đó còn cho thấy một tính cách nh thế nào?

?Trong giây phút chia tay khi ông Sáu chuẩn bị lên đờng thái độ và hành động của bé Thu ra sao?

?Hảy phân tích nguyên nhân?

?Qua tìm hiểu trên em hiểu gì về tính cách của bé Thu?

?Qua đó em có thể nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của tác giã?

b-Tình cảm của ông Sáu dành cho con: ?Trong những ngày thăm nhà tình cảm của ông Sáu dành cho con đợc biểu hiện nh thế nào?

?ở khu căn cứ tình cảm ông dành cho con đợc miêu tả ra sao? ? Việc ông Sáu dành tâm trí vào làm chiếc lợc đợc miêu tả nh thế nào?

tám tuổi.

-Khi nghe gọi “Thu con” con bé giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác, lạ lùng.

-Khi nghe xng “Ba đây con” mặt nó tái đi rồi vụt chạy và kêu thét lên…

-Ngạc nhiên ngờ vực và vô cùng sợ hãi.

-Không chịu gọi ông Sáu là ba, không chịu nhờ ông chắt dùm nớc cơm,nói trống không,hắt trứng cá mà ông gắp cho,bị đánh thì bỏ sang nhà bà ngoại Nói chung em không muốn…

nhận ông Sáu là ba và coi ông nh ngời xa lạ. -Không dáng trách là vì em còn quá bé để hiểu đợc mọi điều. Em không nhận cha vì không tin ngời đó là cha mình-cha em không có vết sẹo. -Là một cô bé có cá tính mạnh mẽ tình cảm sâu sắc chân thật. Em chỉ yêu ba khi tin chắc đó là ba mình.Trong cái cứng đầu ấy có ẩn chứa cả một niềm kiêu hãnh trẻ thơ về một tình yêu dành cho ngời cha-ngời trong tấm hình.

-Tiếng gọi”Ba nh… tiếng xé, kêu, chạy xô tớinhanh nh con sóc nó hôn tay nó siết chặt… …

run run”

… …

-Tình cảm dồn nén bùng ra thật mạnh mẽ,cuống quýt, có xen cả sự hối hận.

-Một cá tính cứng cỏi đến ơng ngạnh nhng cũng rất đỗi thơ ngây hồn nhiên của trẻ con. Có tình cảm sâu sắc mạnh mẽ với ngời cha của mình, nhng cũng hết sức rạch ròi dứt khoát. -Nhà văn rất am hiểu tâm lý trẻ thơ và diễn tả rất sinh động, với tấm lòng rất yêu mến và trân trọng nhân vật, trân trọng tình cảm trẻ thơ. -Suốt ngày ở bên con vỗ về con,anh ớc mong đ- ợc nghe con gọi một tiếng ba Anh rất khổ…

tâm khi bị con từ chối. Hạnh phúc đến rơi nớc mắt khi đợc ôm con vào lòng. Anh hết lòng yêu con.

-Day dứt ân hận vì đã đánh con, vui sớng khi tím đợc khúc ngà voi để thực hiện lời hứa với con.

-“Ca từng chiếc răng, thận trọng tỉ mỉ và cố công nh ngời thợ bạc”, cẩn thận khắc từng nét chữ: “ Yêu nhớ tặng Thu con của ba”

*Chiếc lợc trở thành một vật quí giá thiêng liêng với ông Sáu.Nó làm dịu đi nỗi ân hận, và chứa đựng bao tình cảm nhớ thơng mong đợi…

?Từ việc kể tình cảm của cha con ông Sáu truyện gợi cho ta nghĩ đến điều gì? *Tổng kết:Điểm lại những nét chính về giá trị của truyện?

chiến tranh mang lại cho nhiều gia đình Việt Nam.

-Học sinh chiếm lĩnh ghi nhớ.

HĐIII: H ớng dẫn học bài :-Giáo viên hệ thống lại bài một lần nữa.

Một phần của tài liệu Giao an van 9 chuan (Trang 135 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w